Khơng biết nguyên nhân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phân loại các cơn động kinh theo triệu chứng và hội chứng động kinh (Trang 68 - 72)

C: dị dạng phát triển vỏ não D: dị dạng mạch máu não

J: khơng biết nguyên nhân

3.14 CÁC BỆNH LÝ KÈM THEO Bảng 3.21: các bệnh lý kèm theo Bảng 3.21: các bệnh lý kèm theo Bệnh lý khác kèm theo Tần số Tỉ lệ (%) Tăng huyết áp 5 2,7 Tiểu đường 2 1 Chậm phát triển tâm thần-vận động 2 1 Chậm phát triển tâm thần 5 2,7

Di chứng liệt nửa người 1 0,5

Hội chứng Sturge-Weber 1 0,5

Cĩ thai 1 0,5

Hẹp hai lá-rung nhĩ 1 0,5

Nhồi máu cơ tim 2 1

Teo não 1 0,5 Nghiện rượu 1 0,5 Hemophilia 1 0,5 Thiếu máu 2 1 Viêm gan 2 1 Sa sút trí tuệ 1 0,5

Rối loạn tâm thần 2 1,2

Khơng cĩ 150 82

3.15 PHÂN LOẠI HỘI CHỨNG ĐỘNG KINH THEO PHÂN LOẠI QUỐC TẾ 1989 CỦA LIÊN HỘI QUỐC TẾ CHỐNG ĐỘNG KINH QUỐC TẾ 1989 CỦA LIÊN HỘI QUỐC TẾ CHỐNG ĐỘNG KINH

Bảng 3.22: phân loại hội chứng động kinh của Liên Hội Quốc Tế Chống Động Kinh 1989

Hội chứng động kinh Tần số Tỉ lệ (%)

Động kinh cục bộ

Động kinh cục bộ vơ căn

Động kinh trẻ em lành tính với sĩng gai trung

tâm-thái dương 2 1,1

Động kinh cục bộ triệu chứng 21 11,5

Động kinh thùy thái dương triệu chứng 9 4,9

Động kinh thùy trán triệu chứng 31 16,9

Động kinh thùy đính triệu chứng 17 9,3

Động kinh thùy chẩm triệu chứng 1 0,5

Động kinh cục bộ ẩn 28 15,3

Động kinh thùy thái dương ẩn 6 3,3

Động kinh thùy trán ẩn 16 8,7

Động kinh thùy đính ẩn 3 1,6

Động kinh tồn thể

Động kinh giật cơ ở trẻ thiếu niên 2 1,1

Động kinh tồn thể vơ căn khác 25 13,7

Hội chứng Lennox-Gastaut 1 0,5

Hội chứng Ohtahara 1 0,5

Động kinh tồn thể triệu chứng khác 2 1,1 Động kinh tồn thể triệu chứng với nguyên nhân

đặc hiệu

2 1,1

Động kinh khơng được xác định khác với các cơn cục bộ và tồn thể

3 1,6

Động kinh khơng được xác định với các cơn đợng kinh khơng rõ cục bộ và tồn thể

6 3,3

Khơng xác định được 7 3,8

Tổng số 183 100

Cĩ 16 (8,7%) trường hợp phân loại động kinh khơng được (bao gồm động kinh khơng được xác định khác với các cơn cục bộ và tồn thể, động kinh khơng được xác định với các cơn đợng kinh khơng rõ cục bộ và tồn thể và động kinh khơng thể xếp vào nhĩm nào được trong phân loại hội chứng của Liên Hội Quốc Tế Chống Động Kinh năm 1989. Động kinh

cục bộ chiếm 73,3%, trong đĩ loại khơng đặc hiệu chiếm 26,8% (cục bộ ẩn và cục bộ triệu chứng) so với nhĩm cĩ chẩn đốn tương đối đặc hiệu hơn (45,2%). Trong nhĩm động kinh cục bộ vơ căn thì chỉ cĩ động kinh trẻ em lành tính với sĩng gai trung tâm-thái dương là được chẩn đốn. Khơng cĩ trường hợp nào bị động kinh trẻ em với các sĩng kịch phát thùy chẩm hay động kinh do đọc nguyên phát. Nếu xét tất cả các nhĩm khơng đặc hiệu (động kinh cục bộ ẩn, động kinh cục bộ triệu chứng, động kinh tồn thể triệu chứng khác, động kinh khơng được xác định khác với các cơn cục bộ và tồn thể, động kinh khơng được xác định với các cơn đợng kinh khơng rõ cục bộ và tồn thể và động kinh khơng thể xếp vào nhĩm nào được trong phân loại hội chứng của Liên Hội Quốc Tế Chống Động Kinh năm 1989) thì cĩ tất cả là 50,3% các trường hợp. Nếu khơng phân chia động kinh cục bộ thành các nhĩm nhỏ thì tỉ lệ động kinh cục bộ ẩn là 29% và cục bộ triệu chứng là 43,2%.

3.16 PHÂN LOẠI HỘI CHỨNG ĐỘNG KINH THEO ĐỀ NGHỊ CỦA LIÊN HỘI QUỐC TẾ CHỐNG ĐỘNG KINH 2001 LIÊN HỘI QUỐC TẾ CHỐNG ĐỘNG KINH 2001

Bảng 3.23: hội chứng động kinh theo đề nghị của Liên Hội Quốc Tế Chống Động Kinh 2001

Hội chứng động kinh Tần số Tỉ lệ (%)

Động kinh trẻ em lành tính với sĩng gai trung tâm thái dương 2 1,1 Động kinh thùy thái dương trong với xơ cứng hồi hải mã 2 1,1 Động kinh thùy thái dương trong với nguyên nhân khác 3 1,6 Động kinh hệ viền khác theo vị trí và nguyên nhân 25 13,7 Hội chứng động kinh co giật nửa người-liệt nửa người 2 1,1 Động kinh vỏ não khác theo vị trí và nguyên nhân 67 36,6

Động kinh giật cơ ở trẻ thiếu niên 2 1,1

Động kinh với chỉ các cơn co cứng-co giật tồn thể 16 8,7

Hội chứng Ohtahara 1 0,5

Hội chứng Lennox-Gastaut 1 0,5

Tổng số 183 100

Nghiên cứu này chỉ nhận biết được một số hội chứng nêu trên và khơng nhận biết được các hội chứng sau mà được liệt kê trong đề nghị phân loại của Liên Hội Quốc Tế Chống Động Kinh năm 2001: bệnh não giật cơ sớm, các cơn động kinh cục bộ di chuyển ở trẻ nhũ nhi, hội chứng West, động kinh giật cơ lành tính ở trẻ nhũ nhi, các cơn nhũ nhi cĩ tính gia đình lành tính, các cơn nhũ nhi lành tính, hội chứng Dravet, trạng thái giật cơ trong các bệnh não khơng tiến triển, động kinh thùy chẩm lành tính ở trẻ em loại khởi phát sớm, động kinh thùy chẩm ở trẻ em loại khởi phát muộn, động kinh với các cơn vắng ý thức giật cơ, động kinh với các cơn giật cơ-mất thăng bằng tư thế, hội chứng Landau-Kleffner, động kinh với gai-sĩng liên tục trong giấc ngủ sĩng chậm, động kinh vắng ý thức ở trẻ nhỏ, các hội chứng động kinh giật cơ tiến triển, động kinh vắng ý thức ở trẻ thiếu niên, các hội chứng động kinh phản xạ, các hội chứng động kinh di truyền, hội chứng Rasmussen.

Tỉ lệ hội chứng động kinh khơng xác định được khá cao (33,9%) vì khơng thể xếp vào loại hội chứng nào được. Tuy nhiên, cĩ các hội chứng động kinh đặc hiệu được chẩn đốn như hội chứng Ohtahara, hội chứng Lennox-Gastaut (giống phân loại 1989), hội chứng động kinh co giật nửa người-liệt nửa người, động kinh thùy thái dương trong với xơ cứng hồi hải mã.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phân loại các cơn động kinh theo triệu chứng và hội chứng động kinh (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)