Giai đoạn 2011 – 2013, quy mô nguồn vốn của NH không ngừng mở rộng, đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày càng cao của khách hàng và sự phát triển của bản thân NH. Trong 3 năm 2011 – 2013, nguồn vốn liên tục tăng, tuy nhiên có sự biến động trong cơ cấu.
36
Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn của NHNo&PTNT huyện Lai Vung giai đoạn 2011 - 2013
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch
2012/2011 2013/2012 Số tiền
(Tr.đ) (%) Số tiền (Tr.đ) (%) Số tiền (Tr.đ) (%) Số tiền (Tr.đ) (%) Số tiền (Tr.đ) (%) I. Vốn huy động 561.703 93,6 690.226 90,1 670.144 79,1 128.523 22,9 (20.082) (2,9)
1. Tiền gửi của dân cƣ 491.060 87,4 611.557 88,6 578.075 86,3 120.497 24,5 (33.482) (5,5)
Có kỳ hạn 395.584 80,6 538.714 88,1 515.219 89,1 143.130 36,2 (23.495) (4,4)
Không kỳ hạn 95.476 19,4 72.843 11,9 62.856 10,9 (22.633) (23,7) (9.987) (13,7)
2. Tiền gửi của TCKT 69.833 12,4 76.221 11,0 89.432 13,3 6.388 9,1 13.211 17,3 3. Tiền gửi của TCTD 810 0,1 2.448 0,4 2.637 0,4 1.638 202,2 189 7,7 II. Vốn điều chuyển 38.442 6,4 76.182 9,9 176.559 20,9 37.740 98,2 100.377 131,8 Tổng nguồn vốn 600.145 100,0 766.408 100,0 846.703 100,0 166.263 27,7 80.295 10,5
37
4.1.1.1 Vốn huy động
Huy động vốn là nghiệp vụ thiết yếu, luôn song hành với nghiệp vụ cấp tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NH. Đây là nguồn vốn có chi phí sử dụng thấp, NH có thể chủ động sử dụng. Thời gian qua NHNo&PTNT huyện Lai Vung luôn chú trọng quan tâm đến hoạt động huy động vốn khách hàng để có thể chủ động sử dụng nguồn vốn cho hoạt động cấp tín dụng của mình. Với những nổ lực trong công tác huy động vốn, NH đã đạt đƣợc những kết quả tốt, theo đó nguồn vốn huy động năm 2012 tăng đến 22,9% so với năm 2011. Hoạt động huy động vốn có kỳ hạn trong dân cƣ tăng lên trong khi tiền gởi không kỳ hạn giảm. Do tình hình kinh tế chung vẫn đang trong giai đoạn phục hồi, chƣa ổn định, giá cả thị trƣờng biến động, hoạt động kinh tế chứa đựng nhiều rủi ro làm cho ngƣời dân ngại sử dụng tiền tiết kiệm tích luỹ đƣợc để mở rộng đầu tƣ sản xuất kinh doanh, nên giải pháp gửi tiền vào NH nhận lãi đƣợc nhiều ngƣời lựa chọn vì độ an toàn và mức sinh lời ổn định. Ngoài ra, do sự tăng giảm thất thƣờng của giá vàng mà nhiều hộ lúc trƣớc có thói quen mua vàng dự trữ nay cũng chuyển qua gửi tiền tiết kiện tại NH dù lãi suất không cao.
Theo nhận định chung, gởi tiền nhàn rỗi vào NH là giải pháp an toàn và hiệu quả nhất trong giai đoạn này. Bên cạnh đó, vốn huy động tăng còn do sự tăng trƣởng vƣợt bậc của bộ phận tiền gửi của TCTD khác làm cho tổng nguồn vốn tăng, tuy nhiên với tỷ trọng không đáng kể.
Năm 2013, hệ quả của việc giảm lãi suất khiến tổng nguồn vốn huy động giảm so với năm trƣớc. Tỷ trọng vốn huy động trong tổng nguồn vốn giảm xuống do sự sụt giảm của tiền gửi của cộng đồng dân cƣ mà chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn. Trong khi đó, tiền gửi của các TCTD khác và TCKT tiếp tục tăng.
4.1.1.2 Vốn điều chuyển
Năm 2012 đánh dấu sự tăng trƣởng vƣợt bậc của vốn điều chuyển. Để thực hiện theo chủ trƣơng mở rộng cấp tín dụng đối với khu vực nông nghiệp nông thôn của NH cấp trên thì tổng nguồn vốn phải tăng lên rất nhiều. Tuy nhiên lãi suất giảm đã làm giảm nguồn vốn huy động, vì vậy, để đảm bảo hoàn thành chỉ tiêu cho vay theo kế hoạch thì phải tăng lƣợng vốn điều chuyển về. Dù chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn nhƣng việc vốn điều chuyển tăng 98,2% cũng là nguyên nhân giúp cho quy mô vốn của NH lớn hơn.
Năm 2013, vốn điều chuyển tiếp tục tăng lên và đạt giá trị khá cao mặc dù vốn huy động đã tăng lên đáng kể. Nguồn vốn cao vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn của ngƣời dân, vừa đảm bảo an toàn thanh khoản trong hoạt động của NH.
38