D H1 H2 H
Chương VIII: TÍNH HƠ I NĂNG LƯỢNG – NƯỚC
Hình 6.1 – Lò hơi [28] – Theo mục 5.7 thì lượng hơi dùng cho thiết bị nấu là:134632,56 (kcal/h) và thiết bị đường hóa là: 76860,1719 (kcal/h).
Vậy tổng lượng hơi dùng cho thiết bị nấu và đường hóa là: Q = 134632,56 + 76860,1719 = 211492,7319 (kcal/h). Vậy lượng hơi nước cần cho thiết bị nấu và đường hóa là:
Dsx = 444,25 7319 , 211492
= 476,0669 (kg/h).
– Lượng hơi dùng cho sinh hoạt, nấu ăn
Tính cho thời điểm của ca đông nhất của nhà máy là 79 (người).
Định mức lượng hơi cho một người là 0,5 (kg/h), vậy lượng hơi dùng cho sinh hoạt, nấu ăn là : Dsh = 0,5 × 79 = 39,5 (kg/h).
– Tổng lượng hơi cần thiết:
D0 = Dsx + Dsh = 476,0669 + 39,5 = 515,5669 (kg/h). – Lượng hơi tiêu tốn cho lò hơi
Định mức tổn thất hơi chiếm 10% so với lượng hơi cần thiết:
Dtt = 0,1 × 515,5669= 51,5567 (kg/h). Vậy tổng lượng hơi trong một giờ là:
D = 515,5669 + 51,5567 = 567,1236 (kg/h).
Chọn nồi hơi đốt dầu FO có các đặc tính và thông số kỹ thuật sau: [28]
Bảng 8.1: Các thông số kỹ thuật của lò hơi
Model TD - 750
Công suất (kg/h) 750
Diện tích tiếp nhiệt (m2) 16,9 Tiêu hao nhiên liệu (l/h) 50 Thể thích nước (l) 1570 Đường kính ống khói (mm) 300 Trọng lượng không nước (tấn) 4,2 Kích thước (mm) 3650 × 2025 × 1780 8.2. Tính Năng lượng 8.2.1. Dầu FO
Theo mục 5.6.3 thì lượng nhiệt liệu cần sử dụng cho sấy là: 606,6249 (kg/h). Vậy lượng nhiên liệu cần sử dụng trong một năm là:
606,6249 × 24 × 308 = 4484,171,105 (kg/năm)
8.2.1.2. Cho lò hơi
Nhiên liệu dùng để đốt lò hơi là dầu FO: G = Q.η
)i i - D(ih n
(kg/h) Trong đó: Q: là nhiệt lượng riêng của dầu; Q = 9450 (kcal/kg) D: là năng suất hơi, D = 567,1236 (kg/h)
η: là hiệu suất lò hơi , η = 76 %
ih: là nhiệt hàm của hơi ở áp suất làm việc, ih = 655,092 (Kcal/kg) in: là nhiệt hàm của nước ở áp suất làm việc, in = 144,38 (kcal/kg) G = 3282 , 40 0,76 9450 144,38) - (655,092 567,1236 = × × (kg/h) = 298106,0544 (kg/năm) 8.2.2. Xăng
Trung bình mỗi ngày mỗi xe sử dụng 15 lít. Vậy một năm sử dụng là: 15×6 × 308 = 27720 (lít)
8.2.3. Nhớt
Dùng bôi trơn cho thiết bị và động cơ. Mỗi ngày sử dụng 20 lít dầu. Vậy lượng dầu trong một năm là: 20 × 308 = 6160 (lít).
8.3. Tính nước sử dụng
8.3.1. Lượng nước sử dụng trong sản xuất
8.3.1.1. Nước sử dụng trong quá trình ngâm, rửa
Lượng nước sử dụng: 321,074 (m3/ngày). (theo bảng 4.2)
8.3.1.2. Nước vệ sinh thiết bị
Lượng nước sử dụng: 12 (m3/ngày).
8.3.1.3. Nước dùng cho lò hơi
Nước dùng cho lò hơi phải qua xử lý và làm mềm.
Theo 8.1 ta có lượng hơi cần dùng trong 1h là: 4578,7964 (kg/h). Thể tích nước cần dùng: V = 4578,7964.v
Với v: là thể tích riêng của nước ở 120oC; v = 1069,1 x 10-6 (m3/h).
Vậy: V = 4578,7964 × 1069,1 × 10-6 = 4,8952 (m3/h) = 117,4848 (m3/ngày)
8.3.1.4. Tổng lượng nước sử dụng trong 1 năm
Tổng lượng nước dùng trong sản xuất cho 1 ngày:
321,074 + 12 + 117,4848 = 450,5588 (m3/ngày) = 138772,1104 (m3/năm).
8.3.2. Nước dùng cho sinh hoạt
8.3.2.1. Nước dùng cho nhà ăn
Theo [ 25 - Tr 40] thì nước dùng cho nhà ăn là 30 lít/người/ngày. Lượng nước dùng trong một ngày : 151 × 30 = 4530 (lít).
8.3.2.2. Nước dùng tắm, vệ sinh
Lượng nước dùng cho một người trong một ngày là 50 (lít). Lượng nước trong một ngày : 151 × 50 = 7550 (lít) .
Lượng nước dùng trong một năm: 7550 × 308 = 2325400 (lít) = 2325,4 (m3).
8.3.2.3. Nước dùng tưới cây xanh, đường trong nhà máy
Theo 7.2.2.2 thì diện tích cây xanh và đường:
1584,312 + 3168,624 = 4752,936 (m2). Nước dùng tưới cây xanh và đường: 2 (lít/ngày/m2). Lượng nước dùng trong 1 năm:
4752,936 × 2 × 308 = 2927808,576 (lít) = 2927,8086 (m3)
8.3.2.4. Nước rửa xe
Lượng nước dùng để rửa xe: 400 (lít/ xe/ngày). Số xe của nhà máy: 6 chiếc
Vậy lượng nước dùng trong 1 năm: 6 × 400 × 308 = 739200(lít) = 739,2 (m3) 8.3.2.5. Nước chữa cháy
Do nhà máy có thể tích lớn hơn 2500 m3 nên ta sử dụng 2 cột chữa cháy Mỗi cột có định mức 2,5 (lít/s) . chữa cháy trong vòng 3 (h)
Nên lượng nước sử dụng là: 3600 × 2,5 × 3 = 27000 (lít) = 27 (m3).
8.3.2.6. Tổng lượng nước sinh hoạt trong một năm
Nsh= 1395,24 + 2325,4 + 2927,8086 + 739,2 +27 = 7414,6486 (m3) Tổng lượng nước của nhà máy trong một năm: