Kích thước các công trình

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất malt proteolin với năng suất 30 tấn sản phẩmngày ( full bản vẽ ) (Trang 79 - 85)

D H1 H2 H

Chương VII:TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG 7.1 Tính tổ chức

7.2.1. Kích thước các công trình

7.2.1.1. Phân xưởng xử lý nguyên liệu

Là nơi đặt các xilô chứa nguyên liệu, máy làm sạch.

Kích thước: Dài × rộng × cao = 36 × 30 × 18 (m). Diện tích: 1080 (m2).

7.2.1.2 Phân xưởng rửa, ngâm và ươm mầm

Là nhà 3 tầng, chia làm 3 bộ phận:

− Tầng I: phân xưởng ươm mầm chủ yếu là các các ngăn ươm và các máy đảo malt. Yêu cầu phân xưởng này là vệ sinh sạch, nhiệt độ thấp ổn định, tránh ánh sáng và bắt buộc phải thổi không khí điều hòa.

− Tầng II: phân xưởng rửa và ngâm gồm các thiết bị rửa, ngâm và thiết bị chứa formalin. Yêu cầu của phân xưởng này phải đảm đảm sự thông thoáng, đủ ánh sáng, phải giảm bớt ảnh hưởng của nhiệt và bụi từ phân xưởng gây ra. Lợi dụng được tính tự chảy của nguyên liệu, để giảm số lượng thiết bị và hao tốn năng lượng.

Kích thước: Dài × rộng × cao = 12 × 36 × 6 (m). Diện tích: 432 (m2). – Tầng III: gồm các bunke chứa đại mạch, thùng chứa nước.

Kích thước: Dài × rộng × cao = 12× 36 × 4,2 (m). Diện tích: 432 (m2).

7.2.1.3 Phân xưởng sản xuất canh trường

Phân xưởng sản xuất canh trường bao gồm các nồi nấu – đường hóa, các thiết bị lọc, các thiết bị làm nguội, phòng nhân giống, các thiết bị nhân giống cấp I, cấp II, cấp III, các thiết bị lên men và các thiết bị ngâm malt với canh trường lactic. Các phòng được ngăn cách bởi tường ngăn.

Kích thước: Dài × rộng × cao = 48 × 42× 8,4 (m). Diện tích: 2016 (m2).

7.2.1.4 Phân xưởng sấy – đóng bao

Phân xưởng sấy chứa các máy sấy, máy tách rễ mầm, và thùng chứa rễ mầm và khu vực đóng bao.

Kích thước nhà: Dài × rộng × cao = 54 × 24 × 18 (m). Diện tích: 1440 (m2)

7.2.1.5. Khu hành chính

Xây dựng theo kiểu nhà 2 tầng, bao gồm các phòng:

− Phòng giám đốc: 12 (m2). − Phòng phó giám đốc (2 phòng): Mỗi phòng 12 (m2). − Phòng kế hoạch: 16 (m2). − Phòng kế toán: 12 (m2). − Phòng tổ chức: 16 (m2). − Phòng cung tiêu 16 (m2). − Phòng kỹ thuật: 20 (m2). − Hội trường 216 (m2). − Phòng họp: 24 (m2). − Phòng khác: 20 (m2). − Phòng y tế 12 (m2). − Nhà vệ sinh (2 phòng): Mỗi phòng 4 (m2). Tổng diện tích nhà hành chính: 396 (m2).

Chọn diện tích phụ của nhà hành chính chiếm 25% diện tích của các phòng. Vậy diện tích của khu nhà: 396 + 396 × 0,25 = 495 (m2).

Nhà hành chính được xây dựng 2 tầng nên diện tích của một tầng: 495/2= 247,5 (m2).

Kích thước của mỗi tầng là : Dài × rộng × cao = 21 × 12 × 4 (m).

7.2.1.7. Nhà xử lý nước:

Là nơi đặt các thiết bị xử lý nước để cung cấp cho bộ phận ngâm, lò hơi, cho calorife của thiết bị sấy.

Chọn kích thước: Dài × rộng × cao = 12 × 9 × 4,2 (m).

7.2.1.8. Đài nước

Đài nước chứa nước đã qua xử lí để cung cấp cho sinh hoạt: Chiều cao đặt đài nước là: 12 (m).

Chiều cao của đài nước là: 4 (m). Đường kính của đài nước: 6 (m).

7.2.1.9. Bể chứa nước

Chọn kích thước: 18 × 12 × 2,1 (m)

7.2.1.10.Nhà sinh hoạt vệ sinh

– Nhà tắm: Số công nhân đông nhất trong một ca là 79 người.Ta tính cho 60% nhân viên của ca đông nhất: [10 – tr 56]

79 × 60% = 45 người

+ Trung bình 9 người một vòi tắm. Nên ta xây dựng 5 vòi tương ứng với 5 phòng

+ Mỗi phòng tắm có kích thước: 0,9 × 0,9 × 4 (m).

– Khu vực rửa: Tính cho 20 công nhân/1 chậu rữa [10 – tr 56]. Nên ta thiết kế 4 chậu.

– Nhà vệ sinh: Số nhà vệ sinh được chọn bằng ¼ số nhà tắm [10 – tr 56]. Vậy ta chọn 2 nhà vệ sinh với kích thước mỗi phòng là 0,9 × 1,2 × 4 (m)

Kích thước nhà sinh hoạt, vệ sinh được qui chuẩn: 9 × 4 × 4 (m).

7.2.1.11. Nhà ăn, căn tin

Tính cho 2/3 số lượng nhân viên trong ca đông nhất: [10 – tr 56] 79 × 2/3 = 53 người

Mỗi công nhân sử dụng là 2,25 m2 [10– Tr 56].

Vậy ta có diện tích sử dụng: 53 × 2,25 = 119,25 (m2). Chọn kích thước nhà: Dài × rộng × cao: 16 × 7 × 5 (m).

8.2.1.12. Kho chứa malt thành phẩm

Kho sử dụng để chứa các bao malt thành phẩm chờ tiêu thụ. Kho này chứa lượng malt sản xuất ra trong 5 ngày.

Chọn: Chiều dài mỗi bao là: 0,8 (m). Chiều rộng mỗi bao là: 0,5 (m). Chiều cao mỗi bao là: 0,3 (m).

Số lượng bao đóng trong một ngày là: N =50

M

Trong đó: M: là lượng malt sản xuất ra trong trong 1 ngày. 600 50 30000 = = N (bao) Diện tích phần kho chứa bao: k

n f N n F1 =α. . .

Trong đó: n: Số ngày dự trữ, n = 5 ngày. N: Số bao đóng trong 1 ngày.

f: Diện tích của một bao, f = 0,8 × 0,5 = 0,4 (m2). α: Hệ số khoảng cách giữa các chồng bao, α = 1,1 nk:Số bao trong một chồng, nk = 20 bao

Vậy 66 20 4 , 0 600 5 1 , 1 1 = × × × = F (m2).

Diện tích kho chứa: F = 2 .F1 = 2 × 66 = 132 (m2). Chọn kích thước kho : 18 × 10 × 7 (m).

7.2.1.13. Kho nhiên liệu

Đây là nhà chứa dầu đốt, xăng… phục vụ cho các loại động cơ. Kích thước: 8 × 6 × 5, 4 (m).

7.2.1.14. Khu xử lý nước thải

Là nơi xử lý nước bẩn do nhà máy thải ra trước khi đưa vào môi trường Chọn kích thước: 17 × 6 × 5 (m).

7.2.1.15. Trạm biến áp

Thường được bố trí ở một góc của nhà máy và gần nơi tiêu thụ điện nhất. Diện tích thường lấy trong khoảng 9 ÷ 16m2[10 – Tr 55]. Chọn 12 (m2).

Kích thước: 4 × 3 × 6 (m).

7.2.1.16. Nhà đặt máy phát điện dự phòng

Để đảm bảo cho nhà máy sản xuất liên tục thì nhà máy cần có máy phát điện đề phòng khi mất điện đột ngột.

Chọn kích thước: 6 × 6 × 5,4 (m)

7.2.1.17. Phân xưởng cơ điện

Được sử dụng để sửa chữa lớn, nhỏ các thiết bị, máy móc trong nhà máy. Chọn kích thước: 15 × 6 × 5,4 (m). Diện tích 80 (m2).

– Gara ôtô: dùng để 2 xe chở lãnh đạo nhà máy, 3 xe chở hàng hoá, 1 xe đưa đón công nhân.

Chọn kích thước: 30 × 10 × 4 (m) – Khu để xe của công nhân viên:

Diện tích được tính là: 1m2 cho 1 xe máy; 1m2 cho 1 xe đạp. Tính cho 60% số nhân viên của ca đông nhất: 48 người. Kích thước: 15 × 5 × 4 (m).

7.2.1.19. Nhà bảo vệ

Nhà máy có 2 cổng, mỗi cổng có một phòng bảo vệ. Kích thước nhà được chọn: 3× 4 × 3 (m). 7.2.1.20. Trạm lạnh Chọn kích thước: 12 × 6 × 4 (m). 7.2.1.21. Kho xử lý bụi Chọn kích thước: 6 × 14 × 4 (m). 7.2.1.22. Lò đốt Chọn kích thước: 15 × 6 × 4 (m). 7.2.1.23. Cân xe Chọn kích thước: 7 × 4 (m). 7.2.1.24. Khu đất mở rộng

Khu đất mở rộng chiếm từ 30 – 100% diện tích đất xây dựng ban đầ [10 – tr 92]. Chọn 30%. 8 , 2227 100 30 7426× =

Chọn kích thước của khu đất mở rộng là: Dài × rộng = 29 × 76

Bảng 7.2: Bảng tổng kết tính xây dựng

S TT

Tên công trình Kích thước (m) Diện tích (m2) Phân xưởng xử lý nguyên

liệu 36 × 30 × 18 1080 2 Phân xưởng rửa, ngâm,

ươm mầm 48 × 36 × 16,2 1728 3 Phân xưởng sản xuất canh

trường 48 × 42 × 8,4 2016 4 Phân xưởng sấy – đóng bao 54 × 24 × 18 1296 5 Nhà hành chính 21 × 12 × 8 252 6 Phân xưởng lò hơi 8 × 12 × 6 96 7 Nhà xử lý nước 12 × 9 × 4,2 108 8 Đài nước D = 6; h = 4; H

= 12

1 0

Nhà vệ sinh, nhà tắm 9 × 4 × 4 36 1

1

Nhà ăn, căn tin 16 × 7 × 5 102 1

2 Kho chứa malt đã đóng bao 20 × 8 × 7 180 1

3

Kho nhiên liệu 8 × 6 × 5,4 48 1

4 Khu xử lý nước thải 17 × 6 × 5 102 1 5 Trạm biến áp 4 × 4 × 6 16 1 6 Nhà máy phát điện dự phòng 6 × 6 × 5,4 36 1

7 Phân xưởng cơ điện 15 × 6 × 5,4 90 1 8 Gara ôtô 30 ×10 × 4 300 1 9 Khu để xe đạp, xe máy 15 × 5 × 4 75 2 0 Nhà bảo vệ 3 × 4 × 3 12 2 1 Nhà bảo vệ - KCS 3 × 4 × 3 12 2 2 Trạm lạnh 12 × 6 × 4 72 2 3 Khu xử lý bụi 6 × 14 × 4 84 2 4 Lò đốt 6 × 15 × 4 90 2 5 Cân xe 7 × 4 28 2 6 Tổng diện tích khu đất 7426 7.2.2. Tổng mặt bằng cần xây dựng nhà máy 7.2.2.1. Diện tích khu đất xd xd kd K F F = (m2). Trong đó : Fkđ: Diện tích khu đất nhà máy.

Đối với nhà máy thực phẩm Kxd= 35÷50 % [10 – tr 44], chọn Kxd = 35%. Do đó ta có: Fkđ = 14 , 21217 35 , 0 7426= .m2

Chọn khu đất có kích thước dài × rộng = 167 × 131 (m).

7.2.2.2. Tính hệ số sử dụng

Để đánh giá chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của tổng mặt bằng nhà máy ta cần xác

định hệ số sử dụng Ksd: % 100 × = kd sd sd F F K Trong đó: Fsd: là diện tích sử dụng khu đất.

Fsd= Fxd + Fgiao thông + Fcây xanh + Fhè rãnh + Fhành lang + Fkho bãi lộ thiên

Fcây xanh: Diện tích trồng cây xanh chiếm khoảng 20% các công trình. Fcây xanh= 0,2 × 7426 = 1485,2 (m2).

Fgiao thông: Diện tích giao thông chiếm khoảng 40% các công trình khác. Fgiao thông= 0,4 × 7426 = 2970,4 (m2).

Fhè rãnh + Fhành lang + Fkho bãi lộ thiên: chiếm khoảng 40% các công trình. Fhè rãnh + Fhành lang + Fkho bãi lộ thiên = 0,4 × 7426 = 2970,4 (m2).

Do đó Fsd= 7426 + 1485,2 + 2970,4 + 2970,4 = 14852 (m2). Vậy hệ số sử dụng Ksd: Ksd = 68 , 0 131 167 14852 = × = 68%.

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất malt proteolin với năng suất 30 tấn sản phẩmngày ( full bản vẽ ) (Trang 79 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w