Q a r= U i (kJ/h.)
5.7.1 Tính hơi cho thiết bị nấu
– Lượng nhiệt cần thiết để nâng nhiệt độ của khối nấu từ 450C lên 95 0C là: Q = G × C × (t2 - t1)
Với: + G là khối lượng nguyên liệu cần nấu: Theo bảng 4.2 thì:
Khối lượng ngô cần nấu là: 284,2592 (kg/h). Khối lượng malt lót: 14,3379 (kg/h).
Khối lượng chế phẩm Termamyl: 0,1433 (kg/h).
Tỉ lệ hòa trộn nước : ngô là 5 : 1 nên khối lượng nước cần sử dụng là: 284,2592 × 5 = 1421,296 (kg/h).
Vậy tổng khối lượng của nguyên liệu cần nấu là:
284,2592 + 14,3379 + 0,1433 + 1421,296 = 1720,0364 (kg/h).
+ C: là nhiệt dung riêng của nguyên liệu được tính theo công thức: Cs = 4186 × (1 - x) (J/kg.0C) = 1 - x (kcal/kg.0C)
+ x: là hàm lượng chất khô trong nguyên liệu cần nấu (x = 18%). Cs = 1 - 0,18 = 0,82 (kcal/kg.0C).
+ t1, t2 : là nhiệt độ khối nấu vào và ra: t1 = 45 0C, t2 = 95 0C. Vậy: Q = 1720,0364 × 0,82 × (95 – 45)
= 134625,529 (kcal/h) = 3231012,696 (kcal/ngày).
– Lượng nhiệt cần thiết để giữ nhiệt độ của khối sốt ở 950C (bằng lượng nhiệt truyền qua bề mặt thiết bị ra ngoài) trong thời gian 15 phút được tính theo công thức:
Qg = α × F × (tbm - tkk) × T Với: α là hệ số cấp nhiệt (W/m2.độ).
F là diện tích bề mặt truyền nhiệt (m2). tbm là nhiệt độ của bề mặt thiết bị (0C).
tkk là nhiệt độ của môi trường xung quanh (0C). T là thời gian giữ nhiệt (s).
Ta có: + T = 15 (phút) = 900 (s). + tbm = 2 45 95+ = 70 (0C); tkk = 25,9 (0C) + F = S + S + S = π × r × (2 × h + h + h )
= 3,14 × 2 439 , 2 × (2 × 1,8295 + 0,4065 + 0,5928) = 18,4906 (m2) + α = 9,3 + 0,058 × 70 = 13,36 (W/m2.độ) Vậy: Qg = 13,36 × 18,4906 × (70 – 25,9) × 900 = 39937,0344 (J) = 28,1247 9kcal). Qg = 24 6 1247 , 28 × = 7,0312 (kcal/h). Vậy lượng nhiệt sử dụng cho thiết bị nấu :
Qn = Q+ Qg = 134625,529 + 7,0312 = 134632,5602 (kcal/h).