Phân tích ảnh hƣởng của các phƣơng pháp xuất kho đến các chỉ

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng của các phương pháp xuất kho đến kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ hưng thành đạt (Trang 70 - 75)

4.6.4.1 Các chỉ số phân tích tài chính năm 2010

Bảng 4.10 Các chỉ số tài chính theo từng phƣơng pháp xuất kho năm 2010

( Nguồn: tổng hợp từ các tính toán)

Chỉ tiêu Đơn vị tính TTĐD FIFO LIFO BQGQ BQCK ĐGHT

1.Doanh thu thuần Đồng 1.909.262.531 1.909.262.531 1.909.262.531 1.909.262.531 1.909.262.531 1.909.262.531 2. Tổng tài sản Đồng 153.554.619 153.554.619 314.753.874 309.290.103 320.136.275 320.136.275 3. Vốn chủ sở hữu Đồng 153.554.619 153.554.619 314.753.874 309.290.103 320.136.275 320.136.275 4. Lợi nhuận ròng Đồng 45.296.209 46.497.147 47.374.331 60.916.490 45.355.004 45.355.004 5.ROA=(4)/(2) % 29,5 30,28 15,05 19,69 14,17 14,17 6.ROS=(4)/(1) % 2,37 2,44 2,48 3,19 2,38 2,38 7.ROE=(4)/(3) % 29,5 30,28 15,05 19,69 14,17 14,17

59

4.6.4.2 Các chỉ số phân tích tài chính năm 2011

Bảng 4.11 Các chỉ số tài chính theo từng phƣơng pháp xuất kho năm 2011

( Nguồn: tổng hợp từ các tính toán)

Chỉ tiêu Đơn vị tính TTĐD FIFO LIFO BQGQ BQCK ĐGHT

1.Doanh thu thuần Đồng 3.210.892.018 3.210.892.018 3.210.892.018 3.210.892.018 3.210.892.018 3.210.892.018 2. Tổng tài sản Đồng 199.353.139 199.353.139 183.694.012 192.048.963 189.381.692 189.381.692 3. Vốn chủ sở hữu Đồng 199.353.139 199.353.139 183.694.012 192.048.963 189.381.692 189.381.692 4. Lợi nhuận ròng Đồng 45.798.520 45.798.520 34.054.175 135.726.196 15.819.975 15.819.975 5.ROA=(4)/(2) % 22,46 22,46 18,54 70,67 8,35 8,35 6.ROS=(4)/(1) % 1,43 1,43 1,06 4,23 0,49 0,49 7.ROE=(4)/(3) % 22,46 22,46 18,54 70,67 8,35 8,35

60

4.6.4.3 Các chỉ số phân tích tài chính năm 2012

Bảng 4.12 Các chỉ số tài chính theo từng phƣơng pháp xuất kho năm 2012

( Nguồn: tổng hợp từ các tính toán)

Chỉ tiêu Đơn vị tính TTĐD FIFO LIFO BQGQ BQCK ĐGHT

1.Doanh thu thuần Đồng 3.963.467.405 3.963.467.405 3.963.467.405 3.963.467.405 3.963.467.405 3.963.467.405 2. Tổng tài sản Đồng 527.682.509 527.682.509 518.138.269 529.511.916 523.472.337 523.472.337 3. Vốn chủ sở hữu Đồng 527.682.509 527.682.509 518.138.269 529.511.916 523.472.337 523.472.337 4. Lợi nhuận ròng Đồng 50.137.464 50.069.964 61.507.549 64.110.151 86.910.254 86.910.254 5.ROA=(4)/(2) % 9,41 9,49 11,87 12,11 16,6 16,6 6.ROS=(4)/(1) % 1,26 1,26 1,55 1,62 2,19 2,19 7.ROE=(4)/(3) % 9,41 9,49 11,87 12,11 16,6 16,6

61  Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ( ROA)

Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời của một đồng tài sản đƣợc đầu tƣ, phản ánh hiệu quả của việc quản lý sử dụng vốn kinh doanh của công ty, tỷ số này cho biết cứ 100 đồng tài sản ngắn hạn đƣợc sử dụng trong sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp, tỷ số này càng lớn chứng tỏ công ty sử dụng vốn có hiệu quả.

Năm 2010 : thông qua chỉ số ROA qua từng phƣơng pháp ta thấy đƣợc phƣơng pháp FIFO có chỉ số cao nhất cụ thể là 30,28 tức là cứ 100 đồng tài sản sẽ tạo ra 30,28 đồng lợi nhuận, đây là chỉ số khá cao so với các phƣơng pháp còn lại. Phƣơng pháp bình quân cuối kỳ và đơn giá hạch toán tạo ra lợi nhuận thấp nhất khi chỉ số ROA là 14,17 thấp hơn 16,11 đồng lợi nhuận so với phƣơng pháp FIFO, phƣơng pháp thực tế đích danh có chỉ số là 29,5 thấp hơn 0,78 đồng so với phƣơng pháp FIFO. Giữa hai phƣơng pháp thực tế đích danh và phƣơng pháp FIFO có sự chênh lệch không nhiều vì thế cả hai phƣơng pháp này trong năm 2010 đều tạo ra lợi nhuận cao.

Năm 2011: Chỉ số ROA nếu xét từ năm 2010 và năm 2011 đối với phƣơng pháp thực tế đích danh ta thấy có chỉ số này sụt giảm xuống còn 22,46, tức đã giảm 7,04 đồng lợi nhuận, nghĩa là cứ 100 đồng tài sản sẽ giảm đi 7,04 đồng lợi nhuận. Điều này chứng tỏ tốc độ tăng của lợi nhuận thấp hơn tốc độ tăng của tài sản. Nếu nhƣ năm 2010 chỉ số ROA theo phƣơng pháp FIFO tạo ra đồng lợi nhuận là cao nhất thì năm 2011 phƣơng pháp bình quân gia quyền liên hoàn có chỉ số cao ngất ngƣỡng là 70,67 tức là khi 100 đồng tài sản đƣợc sử dụng thì tạo ra đƣợc 70,67 đồng lợi nhuận.

Phƣơng pháp thực tế FIFO năm 2011 đã có chỉ số thấp hơn so với năm 2010 và giảm đi 7,82 đồng và còn 22,46 đồng bằng với phƣơng pháp thực tế đích danh.

Khi các chỉ số của từng phƣơng pháp có xu hƣớng giảm xuống qua từng năm thì phƣơng pháp LIFO năm 2010 là 15,05 đồng tăng lên 3,49 đồng lợi nhuận ở năm 2011, nghĩa là khi 100 đồng tài sản ngắn hạn đƣợc sử dụng thì lợi nhuận đƣợc tạo ra tăng 3,49 đồng.

Năm 2012: Hầu hết theo các phƣơng pháp đều có xu hƣớng giảm xuống và giảm mạnh nhất là phƣơng pháp bình quân gia quyền liên hoàn khi năm 2011 ROA là 70,67 và giảm còn 12,11 chỉ số ROA đã giảm rất nhiều đối với phƣơng pháp này chỉ qua một năm, cho thấy rằng tỷ suất sinh lời thông qua phƣơng pháp bình quân gia quyền là không cố định và có xu hƣớng tăng giảm nhanh chóng. Nhƣng xét riêng năm 2012 thì phƣơng pháp bình quân gia quyền vẫn cho tỷ suất lợi nhuận cao so với các phƣơng pháp khác.

Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Tỷ số này phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận và vốn chủ sở hữu, tỷ số này thể hiện một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Vì vốn chủ sở hữu của công ty bằng với tổng nguồn vốn và tổng tài sản nên các chỉ số ROA là hoàn toàn giống với ROE nhƣng ROA thể hiện khi sử

62

dụng 100 đồng tài sản sẽ tạo ra lợi nhuận là bao nhiêu còn đối với ROE thể hiện khi sử dụng 100 đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Qua thể hiện các chỉ số của từng phƣơng pháp qua từng năm ta thấy rằng phƣơng pháp LIFO luôn chiếm một chỉ số trung bình giữa các phƣơng pháp, cụ thể là năm 2010 ROE là 15,05 và tăng lên thành 18,54 ở năm 2011, tức tăng 3,49 đồng, nghĩa là lợi nhuận tăng 3,49 đồng so với năm 2010.

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

Tỷ số này phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu nhằm cho biết khi 100 đồng doanh thu tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2010 ROS theo phƣơng pháp bình quân gia quyền có chỉ số cao nhất là 3,19 đồng tức là khi 100 đồng doanh thu đƣợc tạo ra thì tạo ra 3,19 đồng lợi nhuận.Theo phƣơng pháp LIFO thì ROS là 2,48 thấp hơn phƣơng pháp bình quân gia quyền là 0,71 đồng, có nghĩa là nếu chọn phƣơng pháp LIFO thì khi 100 đồng doanh thu đƣợc tạo ra thì ta chỉ đƣợc 2,48 đồng lợi nhuận thay vì 3,19 đồng. Theo phƣơng pháp thực tế đích danh và phƣơng pháp FIFO thì ROS có chỉ số nhỏ hơn so với phƣơng pháp bình quân gia quyền và phƣơng pháp LIFO khi chỉ số lần lƣợt của hai phƣơng pháp đích danh và FIFO là 2,37 và 2,44.

Nếu so sánh phƣơng pháp thực tế đích danh và phƣơng pháp bình quân gia quyền thì ta thấy lợi nhuận đƣợc tạo ra từ doanh thu tiếp tục bị sụt giảm khi phƣơng pháp bình quân gia quyền tạo ra đƣợc 3,19 đồng doanh thu thì phƣơng pháp thực tế đích danh chỉ tạo ra 2,37 đồng lợi nhuận và sẽ làm giảm đi 0,82 đồng.

Năm 2011 Phƣơng pháp bình quân gia quyền lại tiếp tục chiếm chỉ số ROS cao hơn so với các phƣơng pháp còn lại cụ thể là khi 100 đồng doanh thu đƣợc tạo ra thì phƣơng pháp bình quân gia quyền sẽ tạo ra 4,23 đồng lợi nhuận. Hai phƣơng pháp đơn giá hạch toán và phƣơng pháp bình quân cuối kỳ có chỉ số rất thấp khi chỉ tạo ra 0,49 đồng lợi nhuận trong 100 đồng doanh thu đƣợc tạo ra, nếu so sánh phƣơng pháp bình quân gia quyền và phƣơng pháp đơn giá hạch toán và bình quân cuối kỳ thì rõ ràng lợi nhuận đƣợc tạo ra sẽ giảm 3,74 đồng.

Phƣơng pháp thực tế đích danh và phƣơng pháp FIFO có chỉ số là 1,46 tức có nghĩa là 100 đồng doanh thu tạo ra đƣợc 1,46 đồng lợi nhuận, thấp hơn 2,77 đồng so với phƣơng pháp bình quân gia quyền.

Năm 2012 Phƣơng pháp đơn giá hạch toán và phƣơng pháp bình quân cuối kỳ tạo ra lợi nhuận nhiều nhất khi ROS là 2,19 đối với phƣơng pháp bình quân gia quyền năm 2012 thì ROS là 1,62 đồng thấp hơn 0,57 đồng lợi nhuận so với hai phƣơng pháp đơn giá hạch toán và phƣơng pháp bình quân cuối kỳ, phƣơng pháp LIFO trong trƣờng hợp này cho chỉ số là 1,55 có nghĩa là 100 đồng doanh thu tạp ra 1,55 đồng lợi nhuận, thấp hơn phƣơng pháp bình quân gia quyền 0,07 đồng và cao hơn phƣơng pháp thực tế đích danh và phƣơng pháp FIFO 0,29 đồng, có nghĩa là nếu sử dụng phƣơng pháp có chỉ số ROS càng nhỏ thì lợi nhuận đƣợc tạo ra sẽ càng thấp và ngƣợc lại.

63

CHƢƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP LÀM GIẢM CHI PHÍ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY

Qua quá trình phân tích ở chƣơng 3 và chƣơng 4 ta thấy môi trƣờng bên trong và môi trƣờng bên ngoài có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì việc kết hợp giữa môi trƣờng bên ngoài và các yếu tố nội tại bên trong là không thể thiếu đƣợc . Vì vậy, sự kết hợp này có ý nghĩa quan trọng trong việc đề ra giải pháp kinh doanh đúng đắn và hiệu quả cho Công ty

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng của các phương pháp xuất kho đến kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ hưng thành đạt (Trang 70 - 75)