NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN VÀ YÊU CẦU QUẢN LÝ HÀNG

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng của các phương pháp xuất kho đến kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ hưng thành đạt (Trang 43)

- Hàng hóa trong doanh nghiệp thƣơng mại nói chung và tại công ty TNHH TM DV Hƣng Thành Đạt nói riêng nhìn chung rất đa dạng và phong phú, luôn biến đổi và có xu hƣớng ngày càng tăng theo nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, nhất là các mặt hàng về điện tử luôn đƣợc sử dụng rất nhiều nhƣ hiện nay. Cụ thể là các mặt hàng máy in, máy fax, máy photo mà công ty đang kinh doanh đã có rất nhiều loại và giá cả các mặt hàng hầu hết luôn biến đổi và cênh lệch nhau tùy theo đặc tính và công dụng của từng loại.

- Hàng hóa luôn thay đổi về chất lƣợng mẫu mã, thông số kỹ thuật…sự thay đổi này phụ thuộc vào trình độ sản xuất và nhu cầu thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Nếu hàng hóa thay đổi phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng thì hàng hoá đƣợc tiêu thụ mạnh mẽ và ngƣợc lại, cụ thể nhƣ mặt hàng máy in màu tại công ty đang đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng, vì thế mặt hàng máy in màu sẽ đƣợc lựa chọn nhiều hơn máy in trắng đen và nếu công ty cứ liên tục cập nhật các mẫu mã mới và phù hợp với thị hiếu của khách hàng thì hàng hóa sẽ đƣợc tiêu thụ mạnh mẽ hơn.

- Hàng hóa trong doanh nghiệp thƣơng mại chiếm vị trí rất quan trọng vì vốn dự trữ hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn lƣu động của doanh nghiệp. Hàng hóa tại doanh nghiệp bao gồm nhiều loại nhƣ máy in, máy fax, máy photo, các thiết bị điện, văn phòng phẩm, ngoài ra doanh nghiệp còn nhận sửa chữa một số linh kiện máy tính, thiết bị….Do các loại máy in, máy fax, và máy photo có nhiều loại và giá trị hàng hóa nhập kho cũng có rất nhiều loại khác nhau. Do giá trị của các mặt hàng có phần tƣơng đối cao so với các mặt hàng còn lại vì vậy giá trị ở các mặt hàng này chiếm một bộ phận lớn trong tài sản lƣu động của doanh nghiệp.

4.2 NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN VÀ YÊU CẦU QUẢN LÝ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TẠI CÔNG TY

4.2.1 Nhiệm vụ của kế toán

- Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ mọi khoản doanh thu đƣợc ghi nhận về : giá bán, doanh thu, số lƣợng bán ra, thuế giá trị gia tăng đầu ra, tổng giá thanh toán…Việc ghi chép này có thể đƣợc chi tiết theo từng

32

đối tƣợng quản lý, tùy thuộc yêu cầu quản lý của công ty nhƣ cho từng khách hàng, từng mặt hàng …

- Xác định chính xác đƣợc giá vốn của lô hàng đã bán ra dựa vào giá mua thực tế và việc phân bổ các chi phí thu mua cho lƣợng hàng ấy.

- Thƣờng xuyên, kiểm tra tình hình công nợ để quản lý tiền hàng, kết hợp với kế toán công nợ để đôn đốc tình hình thu hồi nợ, đặc biệt đối với những khách hàng đã quá thời hạn thanh toán ghi trong hợp đồng nhƣng vẫn chƣa thanh toán …

- Tập hợp đầy đủ các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp để làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh

- Cung cấp những thông tin cần thiết và tham mƣu cho ban lãnh đạo để đƣa ra đƣợc những chính sách hữu ích cho toàn doanh nghiệp.

4.2.2 Yêu cầu quản lý hàng hóa

- Thƣờng xuyên đánh giá đƣợc tình hình tiêu thụ cả về số lƣợng, chất lƣợng. chủng loại, mặt hàng kinh doanh hay khả năng cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh từ đó đơn vị có thể đƣa ra các kế hoạch tiêu thụ cụ thể để quản lý.

- Xây dựng các chính sách rõ ràng để kiểm soát các hoạt động liên quan đến tiêu thụ nhƣ các phƣơng thức bán hàng, phƣơng thức thanh toán …

- Thƣờng xuyên đánh giá tình hình và phân tích các chỉ tiêu liên quan đến tình hình tiêu thụ, so sánh kế hoạch đã đề ra với thực tế đã đạt đƣợc, so sánh giữa các kỳ với nhau hay so sánh các những chỉ tiêu của doanh nghiệp với chỉ tiêu chung của ngành hàng …nếu có những chỉ tiêu thay đổi bất thƣờng, dù theo hƣớng tiêu cực hay tích cực đều cần xác định nguyên nhân và đề ra hƣớng giải quyết.

- Các biện pháp liên quan đến việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ nhƣ quảng cáo, khuyến mại, tiếp thị hay những ƣu đãi liên quan đến các khoản giảm giá cho khách hàng , chiết khấu thanh toán … phải luôn đƣợc chú trọng và cũng phải đặt trong những quy định cụ thể để chúng có thể phát huy đƣợc những tác dụng cần thiết.

4.3 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ VỐN QUA CÁC NĂM ( 2010-2012) ( 2010-2012)

33

( Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH TM DV Hưng Thành Đạt)

Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng giá vốn qua 3 năm (2010-2012) Nhìn vào hình 4.1 ta thấy đƣợc rằng giá vốn của doanh nghiệp chiếm một

tỷ trọng tƣơng đối cao vì các mặt hàng doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu là các mặt hàng điện tử, thiết bị có giá trị lớn dẫn đến giá vốn là tƣơng đối lớn so với doanh thu vì vậy lợi nhuận không cao, qua các năm giá vốn tăng lên không ngừng, cụ thể là năm 2010 khi mức doanh thu đạt 1.909.262.531 đồng thì chi phí giá vốn đã chiếm 1.478.945.106 đồng.

Năm 2011, giá vốn tăng từ 1.478.945.106 đồng lên thành 2.354.279.625 đồng so với năm 2010, giá vốn đang có xu hƣớng nhích dần lên, một phần là do về doanh thu đang có xu hƣớng tăng lên cao khi năm 2010 doanh thu đạt 1.909.262.531 đồng đã tăng lên thành 3.210.892.018 đồng ở năm 2011 khi doanh thu tăng cao qua từng năm đó là do doanh nghiệp bán đƣợc nhiều hàng hóa hơn so với năm trƣớc, khối lƣợng hàng hóa đƣợc xuất bán nhiều hơn kéo theo chi phí về giá vốn cũng tăng lên đáng kể.

Năm 2012 doanh thu bán hàng của công ty tiếp tục đƣợc tăng lên thành 3.963.467.405 đồng, đó là một dấu hiệu của việc công ty đang dần phát triển và đƣợc thể hiện ngay ở doanh thu tăng liên tục trong ba năm 2010 – 2012 nhƣng chi phí giá vốn của các loại hàng hóa cũng tăng dần theo doanh thu làm lợi nhuận cũng bị ảnh hƣởng, giá vốn tăng lên qua từng năm một phần là do hàng hóa xuất bán nhiều hơn và một phần là giá cả hàng hóa nhập vào cũng đang có xu hƣớng tăng lên nhanh chóng.

.0 500000000.0 1000000000.0 1500000000.0 2000000000.0 2500000000.0 3000000000.0 3500000000.0 4000000000.0 4500000000.0

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Doanh thu Giá vốn Lợi nhuận

34

Phân tích giá vốn theo tỷ trọng các nhóm mặt hàng

Bảng 4.1: Bảng tỷ trọng giá vốn theo nhóm mặt hàng chủ yếu và nhóm mặt

hàng khác Đơn vị tính: đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH TM DV Hưng Thành Đạt)

Nhìn chung nhóm mặt hàng chủ yếu, chiếm vai trò chủ đạo trong việc kinh doanh của doanh nghiệp, và tỷ trọng tăng dần qua từng năm cụ thể năm 2010 nhóm mặt hàng chủ yếu chiếm 60,04% và tăng 11,5% ở năm 2011 tƣơng đƣơng 1.692.816.322 đồng so với mức giá vốn 2.354.279.625 đồng thì nhóm mặt hàng này chiếm tỷ lệ giá vốn khá lớn do giá mua vào trên thị trƣờng ở mặt hàng này là khá cao.

Ở nhóm mặt hàng chủ yếu ta thấy tỷ trọng của mặt hàng máy photo chiếm tỷ trọng cao hơn hai mặt hàng còn lại trong nhóm hàng chủ yếu và đang có xu hƣớng tăng dần lên qua từng năm cụ thể là năm 2010 mặt hàng máy photo có trị giá vốn là 449.131.405 đồng chiếm 30,73% trong tổng chi phí giá vốn và tiếp tục tăng lên thành 849.980.291 đồngchiếm 36,1% trong tổng chi phí giá vốn tại năm 2011. Năm 2012 mặt hàng này tiếp tục chiếm tỷ trọng cao nhất trong các mặt hàng, cụ thể là 37,91%. Song song với việc tỷ trọng của mặt hàng máy photo tăng qua từng năm thì mặt hàng máy in cũng có xu hƣớng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Máy in 233.478.542 15,79 412.586.161 17,52 689.552.597 23,95 Máy fax 205.302.073 13,88 430.249.870 18,28 391.125.964 13,58 Máy photo 449.131.405 30,73 849.980.291 36,1 1.090.979.676 37,91 Tổng nhóm mặt hàng chủ yếu 887.912.020 60,04 1.692.816.322 71,9 2.171.658.237 75,44 văn phòng phẩm 425.378.167 28,76 507.817.387 21,57 552.144.911 19,18 thiết bị điện 23.026.034 2,59 50.763.896 2,16 51.315.177 1,78 linh kiện điện điện

tử 142.628.885 8,61 102.882.020 4,37 103.635.124 3,6 Tổng nhóm mặt hàng khác 591.033.086 39,96 661.463.303 28,1 707.095.212 24,56 Tổng giá vốn 1.478.945.106 100 2.354.279.625 100 2.878.753.449 100

35

tăng lên qua từng năm về mặt giá trị lẫn tỷ trọng, khi năm 2010 máy in chiếm 15,79% và tăng lên thành 17,52% ở năm 2011, không dừng lại ở đó năm 2012 mặt hàng máy in tại năm 2012 chiếm tỷ trọng cao, chỉ đứng thứ hai sau mặt hàng máy photo, chứng tỏ một điều rằng khi giá vốn của hàng hóa tăng qua từng năm thì khối lƣợng hàng hóa xuất bán ra cũng tăng.

Nhìn vào giá vốn ở mặt hàng khác nhƣ văn phòng phẩm, các thiết bị điện, linh kiện điện tử cũng chiếm tỷ lệ không hề nhỏ, nhƣng đang có chiều hƣớng giảm dần do tỷ trọng của các mặt hàng chủ yếu về máy chiếm tỷ trọng này càng lớn qua các năm, cụ thể là năm 2010 nhóm này chiếm 39,96% và giảm đi 11,86% chỉ trong vòng một năm, tại năm 2012 và tiếp tục giảm 3,54%, tƣơng đƣơng với 707.095.212 đồng. Ở nhóm mặt hàng này, văn phòng phẩm chiếm tỷ lệ cao hơn so với mặt hàng linh kiện điện tử và thiết bị điện, nếu xét về mặt giá trị của mặt hàng văn phòng phẩm thì mặt hàng này có giá trị tăng lên qua các năm nhƣng về mặt tỷ trọng thì ngƣợc lại khi năm 2010 tỷ trọng mặt hàng văn phòng phẩm chiếm tới 28,76% và sụt giảm đi 7,19% tại năm 2011, nguyên nhân của sự sụt giảm tỷ trọng ở nhóm mặt hàng này là do nhóm măt hàng chủ yếu tăng trƣởng mạnh mẽ và đƣợc tiêu thụ nhiều hơn so với nhóm mặt hàng văn phòng phẩm và các thiết bị điện, linh kiện điện tử.

Tóm lại, các mặt hàng chủ yếu tăng mang lại doanh thu cao hơn cho doanh nghiệp do giá bán trên thị trƣờng ngày càng có xu hƣớng biến động theo chiều hƣớng tốt và cụ thể doanh thu của doanh nghiệp đã tăng mức đáng kể qua các năm theo nhƣ hình 4.1.Chúng ta sẽ thấy rõ hơn tình hình nhập xuất kho của hai nhóm hàng hóa ở phân tích tiếp theo ở bảng 4.2 để xem sự biến động về hàng hóa của hai nhóm hàng này.

4.4 TÌNH HÌNH NHẬP XUẤT TỒN HÀNG HÓA TẠI DOANH NGHIỆP QUA CÁC NĂM ( 2010 – 2012)

Nhƣ đã phân tích về giá vốn của hai nhóm hàng chủ yếu và nhóm hàng khác tại bảng 4.1 chúng ta sẽ phân tích tình hình nhập xuất kho của hai nhóm hàng này để thấy đƣợc sự biến động về tình hình nhập xuất hàng hóa ở hai nhóm hàng qua các năm 2010 – 2012.

Nhìn vào bảng 4.2 và bảng 4.3 ta thấy hàng hóa của doanh nghiệp nhập nhiều hơn qua từng năm do việc xuất hàng hóa ra bán có chiều hƣớng tăng nhanh, cụ thể là năm 2010 nhóm hàng hóa chủ yếu nhập vào giá trị là 903.810.328 đồng và tăng lên thành 1.673.086.614 đồng, chiếm 71,69% trong tổng hàng hóa nhập vào, bên cạnh đó năm 2012 nhóm hàng chủ yếu nhập vào lại tiếp tục tăng lên đáng kể 2.209.916.614 đồng, nhƣng tỷ trọng lại có phần giảm hơn so với năm 2012 chỉ chiếm 70,39% trong tổng hàng hóa nhập về.

36

Lý do cho việc hàng hóa nhập vào càng ngày càng tăng là do hàng hóa xuất bán ngày càng cao dẫn đến hàng tồn cuối kỳ có xu hƣớng giảm xuống, cụ thể là năm 2010, tồn hàng hóa là 105.776.452 đồng và bất ngờ giảm xuống 85.276.453 đồng ở năm 2011, nhƣng có chiều hƣớng tăng lên vào năm 2012 là 346.055.060 đồng, do lƣợng nhập hàng hóa trong kỳ cao hơn lƣợng xuất nên hàng hóa tồn kho cuối kỳ năm 2012 là một con số cao so với các kỳ trƣớc.

Nhìn chung doanh nghiệp nên cân đối lƣợng hàng nhập và xuất bán trong kỳ, tránh tình trạng hàng ứ đọng trong kho quá nhiều sẽ làm ảnh hƣởng đến nguồn vốn của doanh nghiệp.

Để thấy sự biến động của từng loại hàng hóa qua các năm ở nhóm hàng chủ yếu bao gồm các mặt hàng nhƣ máy in, máy fax, máy photo các loại, mặt hàng nào đƣợc xuất trong năm nhiều nhất và chiếm giá vốn cao trong nhóm mặt hàng này đều thể hiện trong bảng 4.4, năm 2010 ta thấy tỷ lệ nhập mặt hàng máy photo chiếm tỷ lệ cao so với các mặt hàng còn lại, nguyên nhân là do giá nhập của mặt hàng này tƣơng đối cao hơn so với hai mặt hàng còn lại cụ thể là năm 2010 mặt hàng máy photo đƣợc nhập với gía trị là 457.610.329 đồng tƣơng đƣơng 30,54% trong khi đó mặt hàng máy in và máy fax chiếm tỷ trọng lần lƣợt là 15,59%, 14,18% trong tổng số 60,31% hàng hóa chủ yếu.

Và qua các năm các hàng hóa này có xu hƣớng tăng dần và ta thấy cụ thể là mặt hàng máy in đƣợc nhập nhiều và ngày càng tăng so với các mặt hàng còn lại có xu hƣớng giảm dần qua các năm cụ thể là năm 2012 mặt hàng máy in đã chiếm 22,14%, tăng 4,12% so với cùng kỳ năm 2011, trong khi đó mặt hàng máy fax và máy photo có xu hƣớng giảm cụ thể là năm 2012 máy fax chiếm tỷ trọng 13,35% giảm 4,69% tƣơng đƣơng 419.000.825 đồng và máy photo, sau khi tăng lên 4,91% ở năm 2011 lại sụt giảm còn 34,9%.

Bên cạnh việc nhập hàng hóa nhƣ trên thì việc xuất hàng hóa của các mặt hàng cũng tăng dần, cụ thể là năm 2010 tổng hàng chủ yếu đƣợc nhập 887.912.020 đồng tƣơng đƣơng 60,04% trong tổng hàng hóa và tiếp tục tăng lên 11,86% tƣơng đƣơng 1.692.816.322 đồng và tăng nhẹ ở năm 2012 thêm 3,54% tƣơng đƣơng 75,44% đó là lý do vì sao các mặt hàng nhập có xu hƣớng tăng lên.

Qua phân tích về các mặt hàng chủ yếu và tình hình nhập xuất kho của nhóm mặt hàng này, tuy về tỷ trọng thì nhóm hàng chủ yếu chiếm vai trò chủ đạo trong việc kinh doanh hàng hóa tại công ty nhƣng những nhóm mặt hàng khác nhƣ nhóm hàng văn phòng phẩm, thiết bị điện và linh kiện điện tử cũng chiếm một tỷ trọng không hề nhỏ trong tổng hàng hóa của doanh nghiệp và ở bảng 4.5 ta sẽ thấy đƣợc tình hình nhập xuất kho của nhóm mặt hàng này.

37

Nhìn chung mặt hàng văn phòng phẩm chiếm tỷ trọng khá cao và đƣợc tiêu thụ nhiều hơn so với hai nhóm hàng còn lại do nhóm mặt hàng này gắn liền với thiết bị văn phòng tại công ty, cụ thể nhƣ nếu một mặt hàng máy in đƣợc tiêu thụ thì mặt hàng giấy in, mực in cũng là những loại mặt hàng đƣợc ngƣời tiêu dùng chọn lựa để sử dụng….và cụ thể là năm 2010 nhóm mặt hàng văn phòng phẩm nhập 354.256.550 đồng chiếm 23,64% trong tổng số 39,69% và đƣợc xuất 28,76% trong tổng số 39,96% tƣơng đƣơng 425.344.613 đồng chứng tỏ hàng hóa của mặt hàng văn phòng phẩm đƣợc tiêu thụ rất mạnh mẽ còn hai nhóm hàng còn lại chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng số hàng hóa của công ty. Tuy các nhóm hàng hóa này đƣợc tiêu thụ cũng khá mạnh nhƣng sự tăng trƣởng qua từng năm không đều,và hàng tồn cuối kỳ năm 2012 tăng lên một cách đột biến và chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nhóm hàng hóa cụ thể là năm 2010 hàng tồn cuối kỳ văn phòng phẩm chỉ chiếm 16,36% trong tổng số 21,32% của nhóm hàng khác, năm 2011 tuy nhóm hàng văn phòng phẩm có xu hƣớng thấp hơn năm 2011 nhƣng hai nhóm hàng thiết bị điện và linh kiện điện tử lại tăng lên đặc biệt là nhóm linh kiện điện tử tăng từ 3,44% lên 7,13% từ năm 2010 sang năm 2011, không dừng ở đó năm 2012 nhóm linh kiện điện tử lại tăng lên một cách nhanh chóng và hai nhóm hàng văn phòng phẩm và thiết bị điện cũng tăng lên chiếm tổng số hàng hóa tồn trong năm đến 70,6% điều này làm ảnh hƣởng đến công ty vì lƣợng hàng tồn kho ở nhóm hàng này quá lớn làm tồn đọng hàng hóa quá nhiều cuối năm 2012.

Qua phân tích hai nhóm hàng chủ yếu và nhóm hàng khác tại công ty ta

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng của các phương pháp xuất kho đến kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ hưng thành đạt (Trang 43)