Hoạt động của GV và HS Nội dung
2. áp dụng giải tam giác vuông (29 phút)- GV giới thiệu khái niệm bài toán - GV giới thiệu khái niệm bài toán
“Giải tam giác vuông” - HS theo dõi, ghi bài
? Vậy để giải ∆ vuông cần biết mấy yếu tố ? Trong đó số cạnh nh thế nào ?
- GV lu ý về cách lấy kết quả
- GV đa hình vẽ VD3 lên bảng phụ
- HS cho biết GT, KL của bài toán ? Để giải ∆ vuông, cần tính cạnh, tính góc nào ? Nêu cách tính ?
? Ta có thể tính yếu tố nào trớc - HS nêu cách tính
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày - GV nhận xét, sửa sai
- Yêu cầu HS thảo luận làm ?2 ? Tính àB, Cà trớc bằng cách nào - GV đa hình vẽ VD4 lên bảng phụ
? Để giải ∆ vuông PQO, ta cần tính cạnh, góc nào ? Nêu cách tính - HS ghi GT, KL và nêu cách tính - Gọi 2 HS lên bảng trình bày - GV nhận xét, sửa sai
- Yêu cầu HS thảo luận làm ?3 ? Tính cạnh OP, OQ qua cosP và cosQ ta làm nh thế nào Khái niệm: (Sgk-86) Chú ý: - Số đo góc làm tròn đến độ. - Số đo độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3. Ví dụ 3: (Sgk-87) GT : Cho ∆ABC (àA=900) AC = 8 , AB = 5 KL : Tính BC, Bà , Cà Giải: - Ta có: BC = AB2 +AC2 = 52 +82 ≈ 9,434 tgC = AC AB = 8 5 = 0,625 ⇒ Cà ≈ 32o ⇒ Bà = 900 - Cà =900- 320 = 580 ?2 Tính àB, Cà trớc ⇒ BC = B sin AC ≈ 9,4 Ví dụ 4: (Sgk-87) GT : Cho ∆PQO (Oà =900) PQ = 7, àP=360 KL : Tính Qà , OP, OQ Giải: Ta có: à 0 à 0 0 0 90 90 36 54 Q= − =P − = OP = PQ.sinQ = 7.sin540≈ 5,663 OQ= PQ.sinP = 7.sin360≈ 4,114 ?3 OP = PQ.cosP = 7.cos360 ≈ 5,663 OQ= PQ.cosQ = 7.cos540 ≈ 4,114
2008? Gọi 1 HS lên bảng tính ? Gọi 1 HS lên bảng tính - GV đa hình vẽ VD5 lên bảng phụ ? Để giải ∆ vuông LMN, ta cần tính cạnh, góc nào ?
? Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và tính
- Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày lời giải
- GV nhận xét, sửa sai - Yêu cầu HS đọc nhận xét (Sgk) Ví dụ 5 : (Sgk-88) GT : Cho ∆LNM (L$ =900 ) LM = 2,8, Mả =510 KL : Tính L$ , LM, NM Giải: Ta có: àN =900−Mả =900−510 =390 LN = LM.tgM = 2,8.tg510 ≈ 3,458 ⇒ MN ≈ 4,49 Nhận xét : (Sgk-88) IV. Củng cố (7 phút) - Thế nào là giải tam giác vuông ?
- Qua việc giải các tam giác vuông hãy cho biết cách tìm: Góc nhọn, cạnh góc vuông, cạnh huyền
- HS nêu cách tính
- GV chốt lại cách tính góc nhọn, cạnh góc vuông, cạnh huyền của 1 tam giác vuông.
+) Tính góc:
- Nếu biết số đo của 1 góc nhọn là
α thì góc còn lại là 900 - α
- Nếu biết 2 cạnh ( không biết 1 góc nhọn nào) ⇒Tính TSLG của góc có liên quan.
+) Tìm cạnh góc vuông:
- Dựa vào tỉ số giữa cạnh và góc - Dựa vào định lí Py-ta-go.
+) Tính cạnh huyền:
- Dựa vào định lí Py-ta-go.
- Dựa vào tỉ số giữa cạnh và góc:
sin sin cos cos
= b = c = b = c
a
B C C B
V. Hớng dẫn về nhà (1 phút)
- Tiếp tục nắm chắc các hệ thức về cạnh và góc trong ∆ vuông, rèn kĩ năng giải tam giác vuông
- Làm các BT 27, 28 (Sgk / 88, 89)
- Chuẩn bị các bài tập giờ sau “Luyện tập”.
*******************************
2008
Ngày soạn : 31/10/09
Ngày dạy : 04/11/09
Tiết 13 Luyện tập
A/Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :
Kiến thức
- HS vận dụng đợc các hệ thức trong việc giải tam giác vuông
- HS đợc thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số
Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, trình bày
Thái độ
- Biết vận dụng các hệ thức và thấy đợc ứng dụng các tỉ số lợng giác để giải quyết các bài toán thực tế.
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: Thớc, êke, máy tính bỏ túi
2008
- HS: Thớc, êke, máy tính bỏ túi
C/Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
- HS1: Phát biểu định lý về hệ thức giữa cạnh và góc trong ∆ vuông Chữa bài tập 28 (Sgk/89). Kết quả : α ≈60 15'0
- HS2: Thế nào là giải tam giác vuông ?