Hoạt động của GV và HS Nội dung
28. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn (18 phút) phút)
- Qua kiểm tra bài cũ, yêu cầu HS nêu lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
- Gv vẽ (O ; OC) ; a ⊥ OC tại C ? Đờng thẳng a có là tiếp tuyến của (O) không ? Vì sao ? ⇒ Phát biểu định lý .
+) Nếu đờng thẳng a và (O; R) có 1 điểm chung thì đờng thẳng a là tiếp tuyến của (O; R)
+) Nếu khoảng cách từ tâm của một đ- ờng tròn đến đờng thẳng bằng bán kính của đờng tròn thì đờng thẳng đó là tiếp tuyến của đờng tròn.
2008
- Gọi HS đọc định lý (Sgk)
- Gv ghi tóm tắt định lý trên bảng - HS chú ý và ghi vào vở
+) GV: yêu cầu Hs thảo luận làm ?1
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
? Để chứng minh BC là tiếp tuyến của (A ; AH) ta làm nh thế nào ⇑
AH = d hoặc BC ⊥ AH tại H ∈
(A; AH)
- Gọi 2 h/s lên bảng trình bày lời giải
- Gv và h/s dới lớp nhận xét, sửa sai
Định lý: (Sgk-110) Nếu ⊥C a Ca OC∈ , ∈( )O
⇒ a là tiếp tuyến của (O) ?1 Cho ∆ABC (AH⊥BC)
CMR: BC là tiếp tuyến của (A; AH)
+) Cách 1 :
Do H ∈ BC mà d = R = AH
⇒ BC là tiếp tuyến của (A ; AH) +) Cách 2 : Do H ∈ (A ; AH) Mà BC ⊥ AH tại H
⇒ BC là tiếp tuyến của (A ; AH)
29. áp dụng ( 12 phút) - Gv giới thiệu bài toán áp dụng
(Sgk)
- HS đọc đề bài, ghi GT, KL của bài toán
- Gv hớng dẫn HS phân tích bài toán
+) Qua điểm A ở bên ngoài đờng tròn ta có thể dựng đợc bao nhiêu tiếp tuyến với đờng tròn ?
HS: Qua điểm A nằm ngoài đờng tròn ta dựng đợc 2 tiếp tuyến với đờng tròn
+) GV vẽ hình tạm để phân tích tìm cách dựng.
+) GV: yêu cầu 1 h/s lên bảng trình bày các bớc dựng hình và vẽ hình bài toán.
- HS dới lớp làm vào vở
? Yêu cầu học sinh thảo luận làm
? 2
+) Để AB là tiếp tuyến của (O)?
Bài toán: (Sgk-111)
* Cách dựng:
- Dựng M là trung điểm của AO
- Dựng (M ; MO) cắt đờng tròn (O) tại B, C
- Kẻ các đờng thẳng AB và AC
⇒ AB và AC là tiếp tuyến của (O; OM) * Chứng minh:
+) Xét ∆ABOcó BM là đờng trung tuyến ⇒ BM = 2 AO ⇒ ãABO = 900 ⇒ AB ⊥ OB tại B Giáo án Hình học 9 a C O H A B C
2008
⇑
Cần có AB ⊥ OB tại B ⇑
ãABO = 900
- Gọi HS lên bảng chứng minh theo hớng dẫn
+) GV khắc sâu lại cách dựng tiếp tuyến của đờng tròn qua 1 điểm cho trớc nằm ngoài (nằm trên) đ- ờng tròn.
⇒ AB là tiếp tuyến của (O) Tơng tự, AC là tiếp tuyến của (O)
IV. Củng cố (8 phút)- Qua bài học hôm nay, các em - Qua bài học hôm nay, các em
cần nắm chắc những kiến thức gì? + Nắm chắc các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn
+ Biết cách dựng tiếp tuyến đi qua một điểm nằm trên đờng tròn và ngoài đờng tròn
- GV yêu cầu 1 h/s đọc đề bài của bài tập 21/SGK và giáo viên vẽ hình, phân tích, hớng dẫn => HS chứng minh. *) Bài tập 21/SGK Xét ∆ABC ta có: AB2 + AC2 = 32 + 42 = 55 = BC2 => ABC ∆ vuông tại A Hay CA ⊥ BA tại A ∈ (B; BA) Do đó AC là tiếp tuyến của(B; BA)
V. Hớng dẫn về nhà (1 phút)
- Học kĩ bài theo Sgk và vở ghi. Nắm chắc các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến và cách vẽ tiếp tuyến.
- Làm các bài tập 22, 23 (Sgk-111) ******************************* Ngày soạn : 23/12/09 Ngày dạy : 28/12/09 Tiết 27 Luyện tập A/Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :
Kiến thức
- HS đợc củng cố lại các kiến thức về tiếp tuyến của đờng tròn, phơng pháp chứng minh một đờng thẳng là tiếp tuyến của một đờng tròn
Giáo án Hình học 9
GT ∆ABC, AB = 3, AC = 4, BC = 5 và (B; BA)
2008
- HS vận dụng thành thạo các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn vào chứng minh.
Kĩ năng
- Rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ hình, suy luận, chứng minh hình học.
Thái độ
- Học sinh có thái độ đúng đắn trong học tập
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: Mỗi HS một đề kiểm tra 15 phút, thớc, compa, êke - HS: Thớc, compa, êke
C/Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- HS1: Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn ? - HS2: Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập về nhà của học sinh