- Hãy nhắc lại nội dung định lí về
tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau - GV hệ thống lại các dạng bài tập đã chữa
- Cho HS làm bài tập 32/SGK (GV vẽ sẵn hình vào bảng phụ) - Gọi O là tâm đờng tròn nội tiếp tam giác đều ABC, H là tiếp điểm thuộc BC, hãy xác định vị trí của ba điểm này ? (thẳng hàng)
- Hãy tính AH, BC => SABC =?
*) Bài tập 32/SGK - Gọi O là tâm đờng tròn nội tiếp tam giác đều ABC, H là tiếp điểm thuộc BC Đờng phân giác AO cũng là đờng cao nên A, O, H thẳng hàng, HB = HC, HAC 30ã = 0 AH = 3. OH = 3 cm và tính đợc HC = 3 cm => ( )2 ABC S =3 3 cm , ta chọn (D) V. Hớng dẫn về nhà (1 phút) - Nắm chắc các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau - Xem lại các bài tập đã làm ở lớp
- Đọc mục “Có thể em cha biết” (Sgk-117)
- Làm đề cơng ôn tập học kì I (trả lời các câu hỏi trang 91 và 92/SGK) - Xem kĩ phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ (SGK/92)
- Tiết sau mang sách bài tập toán 9 (tập 1)
*******************************
Ngày soạn : 27/12/09
Ngày dạy : 30/12/09
Tiết 30 ôn tập học kì i <t1>
A/Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :
Kiến thức
- Học sinh đợc ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học trong học kì I về các hệ thức lợng trong tam giác vuông
Giáo án Hình học 9 H H A C B O 1
2008
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập tính toán và chứng minh.
Kĩ năng
- Rèn luyện cách vẽ hình, phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải.
Thái độ
- Học sinh tự giác, tích cực ôn tập, hệ thống hóa kiến thức đã học
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: Bảng phụ, thớc, compa, êke - HS: Thớc, compa, êke
C/Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (2 phút)
- GV kiểm tra việc chuẩn bị đề cơng ôn tập của học sinh
III. Bài mới (40 phút)
Vì sự nghiệp giáo dục 2009 - 2010
2008
3. Lí thuyết (15 phút)- Gọi lần lợt HS dới lớp trả lời - Gọi lần lợt HS dới lớp trả lời
nhanh các câu hỏi trong sgk - HS khác nhận xét, bổ sung
- Gv đa bảng tổng hợp các công thức cần nhớ trong chơng trên bảng phụ
1/ Các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông
2/ Các công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của góc nhọn.
3) Tỉ số lợng giác của 2 góc phụ nhau (α β+ =900) sinα = cosβ cosα = sinβ
tgα = cotgβ cotgα = tgβ
4. Bài tập ( 25 phút) - GV giới thiệu bài tập 5 (SBT/90)
- HS đọc đề, lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL câu a, tìm cách giải
- Yêu cầu tính AB, AC, BC, CH ? - HS nêu cách làm và lên bảng trình bày
- GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) - GV chốt lại cách áp dụng các hệ thức trong tam giác vuông để tính độ dài cạnh
- HS đọc đề, lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL câu b, tìm cách giải
- Yêu cầu tính AH, AC, BC, CH ? - HS nêu cách làm và lên bảng trình bày
- GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) - GV giới thiệu bài tập thứ hai - Hớng dẫn HS vẽ hình, ghi GT, KL 1. Bài tập 1 (bài tập 5/SBT/90): Câu a: Giải : +) Xét ∆AHB (àH = 900) Ta có: AB = AH + BH2 2 2(định lí Py-ta-go) ⇒ AB = 16 + 25 2 2 2 ⇒ AB = 256 + 625 = 8812 ⇒ AB = 881 ≈ 29,68 +) áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong ∆ABC vuông tại A ta có : AB = BC.BH2 ⇒ BC = = = 25 881 BH AB2 35,24 Lại có : CH = BC - BH = 35,24 - 25 ⇒ CH = 10,24 Mà AC2 = BC . CH = 35,24 . 10,24 = 360,8576 ⇒ AC ≈ 360,8576 ≈ 18,99 Câu b: +) Xét ∆ AHB ( Hà = 900) - Ta có: AB = AH + BH2 2 2(Đ/lí Pytago) ⇒AH = AB - BH2 2 2 ⇒AH = 12 - 6 = 144 - 36 = 1082 2 2 ⇒ AH = 1082 ⇒ AH = 108 ≈ 10,39 - Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh và đ- ờng cao trong tam giác vuông ta có : AB2 = BC.BH⇒ BC = = = 6 12 BH AB2 2 24 và HC = BC - BH = 24 - 6 = 18 - Lại có AC = CH.BC2 ⇒ AC2 = 18.24 = 432 ⇒ AC = 432 ≈ 20,78
2. Bài tập 2: Cho ∆ABC vuông ở A có AB = 6cm, AC = 8cm.
Từ A kẻ đờng cao AH xuống cạnh BC a) Tính BC, AH
b) Tính Cà
c) Kẻ đờng phân giác AP của ãBAC(P
Giáo án Hình học 9
P E
2008