Phân tích CVP Trong việc ra quyết định và lựa chọn phương án kinh doanh

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thúy sơn (Trang 67 - 75)

PHƯƠNG ÁN KINH DOANH

Dựa vào kế hoạch hoạt động kinh doanh của công ty 6 tháng cuối năm và dự đoán tình hình tăng giảm sản lượngcho 6 tháng cuối năm ta có một số phương án để thấy được sự ảnh hưởng của các yếu chi phí khối lượng đến lợi nhuận của

công ty. Ta phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố chi phí, sản lượng đến lợi

nhuận của công ty thông qua các trường hợp độc lập sau:

Tỷ lệ doanh thu an toàn (tràm) = 3.548.579.434 41.211.134.640

= 8,61 %

Tỷ lệ doanh thu an toàn (bạch đàn) = 3.133.036.161 37.206.483.336

a) Định phí, khối lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi

Theo kế hoạch phòng kinh doanh năm 2013 công ty sẽ chi 500.000.000 cho quảng cáo,do hiện tại ngành xuất khẩu dăm gỗ có nhiều đối thủ cạnh tranh, muốn

mở rộng thị trường thì công ty phải có chiến lược quảng cáo trên báo, tạp chí,

truyền hình… theo ước tính của phòng kế toán thì việc đầu tư cho quảng cáo sẽ

làm sản lượng tăng 2%. Từ đó ta có bảng báo cáo thu nhập mới như sau: Bảng 4.28: Bảng báo cáo thu nhập theo SDĐP của phương án 1

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Dăm gỗ tràm Dăm gỗ bạch đàn Tổng

Doanh thu 42.035.262.647 37.950.611.678 79.985.874.325 Chi phí khả biến 21.164.676.624 19.097.785.238 40.262.461.862 Số dư đảm phí 20.870.586.023 18.852.826.440 39.723.412.463 CPBB trực tiếp 10.487.836.371 7.075.088.800 17.562.925.171 CPBB chung - - 18.735.714.211 Lợi nhuận - - 3.424.773.081

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Sản lượng tăng thêm dăm gỗ tràm: (2% x 13.057.200) = 261.114 => sản lượng mới = 13.318.314 (kg)

Sản lượng tăng thêm dăm gỗ bạch đàn (2% x 11.234.520) = 224.690 => sản lượng mới = 11.459.210 (kg)

 Doanh thu của dămgỗ tràm = 13.318.314 x 3.156,2 = 42.035.262.647 (đ)

 Doanh thu của dăm gỗ bạch đàn =11.459.210 x 3.311,8

= 37.950.611.678 (đ)

Chi phí quảng cáo sẽ được phân bổ theo khối lượng sản phẩm tiêu thụ như

sau:

=

= 268.758.244 (đ)

CPBB quảng cáo phân bổ cho bạch đàn = 500.000.000 – 268.758.244

= 231.241.756 (đ)

Tổng chi phí bất biến = 500.000.000 + 35.798.639.382 = 36.298.639.382(đ) Theo phương án này thì lợi nhuận tăng thêm là : 3.424.773.081 - 2.356.516.732 = 1.068.256.349 (đ)

Chi phí quảng cáo phân bổ cho tràm =

500.000.000

Vậy nếu phương án này được thực hiện lãi trước thuế sẽ tăng thêm 1.068.256.349 (đ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Biến phí, khối lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi

Để tăng sản lượng trong 6 tháng cuối năm doanh nghiệp đưa ra chính sách

bổ sung hoa hồng bán hàng 5% doanh số bán, theo cách này thì chi phí khả biến

sẽ tăng, dẫn đến số dư đảm phí giảm, nhưng sẽ kích thích nhân viên làm việc tích

cực hơn, do đó sản lượng ước tính sẽ tăng 10%, làm doanh thu tăng. Ta phân tích trường hợp này như sau:

Giá bán: Dăm gỗ tràm 3.156.200đ/ tấn  3.156,2đ/kg

Dăm gỗ bạch đàn 3.311.800 đ/ tấn  3.311,8đ/kg

Theo kế hoạch này ta có bảng báo cáo thu nhậpmới nhưsau: Bảng4.29: Bảng báo cáo thu nhập theo SDĐP của phương án 2

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Dăm gỗ tràm Dăm gỗ bạch đàn Tổng

Doanh thu 45.332.248.104 40.927.131.670 86.259.379.774 Chi phí khả biến 23.225.233.356 20.958.109.405 44.183.342.761 Số dư đảm phí 22.107.014.748 19.969.022.265 42.076.037.013 CPBB trực tiếp 10.219.078.127 6.843.847.044 17.062.925.171 CPBB chung - - 18.735.714.211 Lợi nhuận - - 6.277.397.631

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Sản lượng tăng thêm dăm gỗ tràm: (10% x 13.057.200) =1.305.720 => sản lượng mới = 14.362.920 (kg)

Sản lượng tăng thêm dăm gỗ bạch đàn (10% x 11.234.520) = 1.123.452 => sản lượng mới = 12.357.972 (kg)

 Doanh thu dăm gỗ tràm = 14.362.920 x 3.156,2 = 45.332.248.104(đ)

 Doanh thu của của bạch đàn = 12.357.972 x 3.311,8 = 40.927.131.670(đ)

Hoa hồng bán hàng 5% doanh số bán vậy ta có chi phí khả biến mới như sau

CPKB mới (tràm) =21.164.676.624 + (5% x 45.332.248.104 )

= 23.225.233.356(đ)

CPKB mới (bạch đàn) =19.097.785.238 + (5% x 40.927.131.670 ) = 20.958.109.405 (đ)

= 3.920.880.899(đ)

Vậy với phương án này lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng 3.528.792.810đ. Doanh nghiệp có thể thực hiện phương án này.

c) Định phí, giá bán, khối lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi

Nhân dịp kỷ niệm ngày thành lập, công ty quyết định giảm giá bán 5% cho

tất cả các mặt hàng tại công ty, để cạnh tranh với các công ty khác và nhằm thu

hút khách hàng mới, đồng thời đầu tư thêm cho quảng cáo 1.000.000.000 đ để

quảng cáo hình ảnh hoạt động của công ty, cũng như giới thiệu sản phẩm của

công ty. Theo kế hoạch thì phương án này làm cho sản lượng tiêu thụ tăng 12%

Bảng 4.30: Bảng báocáo thu nhập theo SDĐP của phương án 3

ĐVT: Đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Giá bán giảm 5%: Vậy giábán mới của dăm gỗ tràm là: 2.998,2 (đ); dăm gỗ

bạch đàn là 3.146,4 (đ)

CPBB tăng 1.000.000.000 (đ)

Phân bổ chi phí quảng cáo cho dăm gỗ tràm và dăm gỗ bạch đàn theo khối

lượng tiêu thụ

CPBB mới là 1.000.000.000 + 35.798.639.382 = 36.798.639.382(đ)

Sản lượng tăng 12%:

Chỉ tiêu Dăm gỗ tràm Dăm gỗ bạch đàn Tổng

Doanh thu 43.845.868.684.800 39.590.087.716.800 83.435.956.402 Chi phí khả biến 21.164.676.624 19.097.785.238 40.262.461.862 SDĐP 43.824.704.008.176 39.570.989.931.562 57.831.510.520 CPBB trực tiếp 10.756.594.622 10.756.594.622 18.062.925.171 CPBB chung - - 18.735.714.211 Lợi nhuận - - 6.374.855.158

Chi phí quảng cáo phân bổ cho tràm =

1.000.000.000 27.206.726

x 14.624.064

= 537.516.495đ

Chi phí quảng cáo phân bổ cho bạch đàn =

1.000.000.000

27.206.726 x 12.582.662

Sản lượng tăng thêm (tràm) = 13.057.200 x 12% = 1.566.864 => sản lượng

mới = 13.057.200 + 1.566.864 = 14.624.064 (kg)

Sản lượng tăng thêm (bạch đàn) = 11.234.520 x 12% = 1.348.142 => sản lượng mới = 11.234.520 + 1.348.142 =12.582.662(kg)

 Doanh thu dăm gỗ tràm = 14.624.064 x 3.156,2 = 43.845.868.685(đ)

 Doanh thu dăm gỗ bạch đàn = 12.582.662 x 3.311,8 = 39.590.087.717(đ)

Lợi nhuận tăng thêm: 6.374.855.158 - 2.356.516.732 = 4.018.338.426 (đ)

Từ kết quả trên cho thấy khi ta kết hợp thay đổi định phí, giá bán thì sản lượng sẽ tăng và doanh thu bù đắp đủ chi phí bỏ ra, công ty có lời, nếu phương án này được thực hiện thì lợi nhuận tăng thêm là 4.018.338.426 (đ). Ta thấy lợi

nhuận tăng thêm khá cao, như vậy đây là phương án khả thi.

d) Biến phí, địnhphí, khối lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi

Để ổn định thị trường xuất khẩu sang Châu Âu, sản phẩm xuất khẩu phải có

chất lượng cao, công ty sẽ sử dụng nguyên liệu gỗ tốt hơn, do dó chi chí nguyên

liệu sẽ tăng 200đ/kg, đồng thời kết hợp việc quảng cáo tiếp thị nhằm giới thiệu

sản phẩm cũng như chất lượng của sản phẩm dăm gỗ ra thị trường thế giới, theo cách này thì sản lượng ước tính sẽ tăng 14% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí quảng cáo tiếp thị là 1.000.000.000 đ

Theophương này ta có bảng báo cáo thu nhập mới như sau

Bảng 4.31: Bảng báo cáo thu nhập theo SDĐP của phương án 4

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Dăm gỗ tràm Dăm gỗ bạch đàn Tổng

Doanh thu 46.980.693.490 42.415.391.003 89.396.084.493 Chi phí khả biến 24.141.718.224 21.659.245.838 45.800.964.062 Số dư đảm phí 22.838.975.266 20.756.145.165 43.595.120.431 CPBB trực tiếp 10.756.595.581 7.306.329.590 18.062.925.171 CPBB chung - - 18.735.714.211 Lợi nhuận - - 6.796.481.049

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

 Sản lượng tăng thêm 14%

Sản lượng tăng thêm dăm gỗ tràm: (14% x 13.057.200) =1.828.008 => sản lượng

Sản lượng tăng thêm dăm gỗ bạch đàn (14% x 11.234.520) =1.572.833 => sản lượng mới = 12.807.303 (kg)

 Doanh thu của dăm gỗ tràm = 3.156,2 x 14.885.208 = 46.980.693.490(đ)

 Doanh thu của dăm gỗ bạch đàn = 3.311,8 x 12.807.303 = 42.415.391.003 (đ)

 CPKB tăng 200đ/kg

CPKB mới (tràm) = (14.885.208 x 200) + (21.164.676.624)

= 24.141.718.224 (đ)

CPKB mới (bạch đàn) = (12.807.303 x 200) + (19.097.785.238)

= 21.659.245.838 (đ)

Phân bổ chi phí quảng cáo theokhối lượng tiêu thụ:

CPBB mới: 35.798.639.382 + 1.000.000.000 = 36.798.639.382 (đ)

Lợi nhuận tăng thêm = 6.796.481.049 - 2.356.516.732 = 4.439.964.317 (đ)

Khi sử dụng nguyên liệu tốt hơn, đã làm cho chi phí nguyên vật liệu tăng

lên, dẫn đến biến phí tăng, cùng với việc chi thêm tiền cho quảng cáo đã làm cho

định phí tăng, như vậy cả định phí và biến phí điều tăng. Nhưng dăm gỗ chất lượng hơn làm cho sản lượng tiêu thụ tăng và bù đắp đủ chi phí, số dôi ra chính là lợi nhuận của công ty.Cụ thể phương án này đã làm cho lợi nhuận tăng thêm

4.439.954.358 (đ). Lợi nhuận tăng thêm khá cao, cho thấy phương án này đem

lại hiệu quả cho công ty. Công ty có thể thực hiện phương án này.

e) Biến phí, giá bán và khối lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi

Cũng như phương án 2 ta bổ sung thêm hoa hồng bán hàng 5% trên doanh số bán,với chính sách này sẽ làm cho nhân viên bán hàng làm việc tích cực hơn

và dẫn đến hợp đồng xuất khẩu dăm gỗ tăng lên, đồng thời kết hợp với việc giảm

giá bán 200đ/kg, cũng làm cho sản lượng bán tăng lên, theo phương án này ước

tính sản lượng sẽ tăng 15% = 537.517.454đ 1.000.000.000 27.206.726 x 12.582.662 1.000.000.000 x 14.885.208 27.692.511 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí quảng cáo phân bổ cho tràm =

Chi phí quảng cáo phân bổ cho bạch đàn =

Bảng 4.32: Bảng báo cáo thu nhập theo SDĐP của phương án 5

ĐVT: đồng Chỉ tiêu Dăm gỗ tràm Dăm gỗ bạch đàn Tổng

Doanh thu 44.389.648.836 40.203.516.236 84.593.165.072 Chi phí khả biến 23.384.159.066 21.107.961.050 44.492.120.116 Số dư đảm phí 21.005.489.770 19.095.555.186 40.101.044.956 CPBB trực tiếp 10.219.078.127 6.843.847.044 17.062.925.171 CPBB chung - - 18.735.714.211 Lợi nhuận - - 4.302.405.574

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

 Sản lượng tăng 15%

Sản lượng tăng thêm dăm gỗ tràm = 13.057.200 x 15% = 1.958.580 Sản lượng mới = (13.057.200 + 1.958.580) = 15.015.780

Sản lượng tăng thêm dăm gỗ bạch đàn = 11.234.52 0 x 15% = 1.685.178 Sản lượng mới = (11.234.520 + 1.685.178) = 12.919.698

 Doanh thu của dăm gỗ tràm = 15.015.780 x 2.956,2 = 44.389.648.836

 Doanh thu của dăm gỗ bạch đàn = 12.919.698 x 3.111,8 =40.203.516.236

 Hoa hồng bán hàng 5% trên doanh số bán, ta có chi phí khả biến mới như

sau

Chi phí khảbiến mới của dăm gỗ tràm

= (21.164.676.624) + (44.389.648.836 x 5%) = 23.384.159.066 Chi phí khả biến mới của dăm gỗ bạch đàn

= (19.097.785.238) + (40.203.516.236 x 5%) = 21.107.961.050

Vậy lợi nhuận tăng thêm = 4.302.405.574 - 2.356.516.732 = 1.945.888.842 (đ)

Việc chi thêm hoa hồng bán hàng đã làm chi phí khả biến tăng lên, nhưng khi doanh thu tăng và bù đắp được khoản biến phí này, đo đó dẫn đến lợi nhuận cũng tăng, lợi nhuận tăng thêm là 1.945.888.842 (đ). Vậy phương án này công ty có

thể thực hiện

f) Tính giá bán trong trường hợp đặc biệt

Công ty nhận được một đơn đặt hàng với số lượng 2.000.000kg dăm gỗ tràm, nhưng khách hàng muốn mua với giá thấp hơn giá ban đầu, công ty muốn

chấp nhận đơn hàng này và điều kiện phía khách hàng đưa ra, vì xét thấy rằng đơn hàng này sẽ đem đến lợi nhuận mong muốn cho công ty là 3.500.000.000đ

1.068.256.349 3.528.792.810 4.018.338.426 4.439.964.317 1.945.888.842 0 500.000.000 1.000.000.000 1.500.000.000 2.000.000.000 2.500.000.000 3.000.000.000 3.500.000.000 4.000.000.000 4.500.000.000 5.000.000.000

Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4 Phương án 5

Do hoạt động kinh doanh của công ty bình thường nên công ty đã bù đắp đủ

chi phí và có lãi nên ta có thể tính toán như sau: Biến phí sản phẩm:1.620,92(đ)

Lãi mong muốn/Sản phẩm: (3.000.000.000 : 2.000.000) = 1.500 (đ/kg)

Vậy đơn giá bán sẽ là 3.120,92(đ). Với giá bán này công ty sẽ đạt được lợi

nhuận mong muốn là 3 tỷ đồng.

Trong trường hợp kỳ trước lỗ, thì giá bán tối thiểu phải bù đắp được khoản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lỗ của kỳ trước đó, bù đắp đủ chi phí cho kỳ này và đồng thời phải kiếm thêm lợi

nhuận cho kỳ này. Như vậy để xác định được giá bán tối thiểu cho công ty trong một số trường hợp đặc biệt ta cần xác định tất cả các chi phí bỏ ra và lợi nhuận

mà công ty mong muốn.

Bảng 4.33: Bảng thể hiện lợi nhuận tăng thêm các phương án ĐVT: Đồng Phương án Lợi nhuận tăng thêm Chi phí Chi phí / lợi

nhuận Phương án 1 1.068.256.349 76.561.101.244 22 Phương án 2 3.528.792.810 79.981.982.143 13 Phương án 3 4.018.338.426 77.061.101.244 19 Phương án 4 4.439.964.317 82.599.603.444 12 Phương án 5 1.945.888.842 80.290.759.498 19

(Nguồn: Tổng hợpcủa tác giả)

Để thấy rõ sự chênh lệch lợi nhuận giữa các phương án ta quan sát đồ thị sau:

Như trong bảng báo cáo thu nhập ta thấy rằng muốn tối đa hóa lợi nhuận ta

có thể thay đổi các chỉ tiêu doanh thu, biến phí, định phí sao cho bảng báo cáo thu

nhập đạt đến lợi nhuận mong muốn, vậy doanhnghiệp sẽ đạt tới mức lợi nhuận

tối đa khi chọn được sự kết hợp hoài hòa nhất cácchỉ tiêu của mối quan hệ này. Theo kết quả tính toán từ các phương án trên thì phương án 4là phương án

có lợi nhuận tăng thêm nhiều nhất và trong 1 đồng lợi nhuận thì chỉ có 12 đồng

chi phí, như vậy chi phí bỏ ra so với lợi nhuận đạt được thấp hơn các phương án

khác. nhưng xét về yếu tố chi phí đầu vào thì phương án 1 và phương án 3 là

phương án có chi phí thấp, trong điều kiện doanh nghiệp khó khăn về nguồn vốn

thì đây sẽ là phương án tối ưu nhất, còn nếu công ty có nguồn vốn tốt thì phương

4 sẽ mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp nhiều hơn. Phương án 1 và phương án 5 là phương án có mức lợi nhuận tăng thêm thấp nhất, trong đó phương án 5 là phương án có chi phí cao nhưng lợi nhuận đem lại thấp, do đó phương án này

kém hiệu quả.

Như vậy với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh hiện tại của công ty tôi

sẽ chọn phương án 4, vì đây là phương án đem lại lợi nhuận tăng thêm cao nhất

trong các phương án. Thực hiện theo phương án nàycũng là một phần trong định hướng phát triển của công ty, vì trong thờigian tới công ty sẽ mở rộng thị trường

xuất khẩu sang các nước khác, đòi hỏi chất lượng dăm gỗ phải đảm bảo thì mới

cạnh tranh được trên thị trường thế giới. Do đó đây là phương án phù hợp với định hướng phát triển của công ty vừa là phương án đem lại lợi nhuận cao cho

công ty. Từ những lý do trên tôi thấy rằng đây là phương công ty nên chọn.

Qua các phương án trên ta thấy việc thay đổi chi phí hay khối lượng sản

phẩm sẽ làm thay đổi lợi nhuậncủacông ty.

Thực tế trong công tác quản lý các nhà quản trị không dừng lại ở việc phân

tích các nghiệp vụ đã phát sinh mà dựa vào sự phân tích này để đưa ra những kế

hoạch cho kỳ sản xuất kế tiếp, đặt ra lợi nhuận mục tiêu, từ đó có những kế hoạch

khối lượng sản phẩm cần sảnxuất và kết cấu chi phí hợp lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thúy sơn (Trang 67 - 75)