Phân tích điểm hòa vốn

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thúy sơn (Trang 64 - 67)

4.4.2.1 Sản lượng hòa vốn và doanh số hòa vốn theo phương pháp số dư đảm phí

Ta thấy rằng sản lượng của dăm gỗ tràm là 13.057.200 chiếm 53,7%, dăm

gỗ bạch đàn chiếm 46,3% trên tổng sản lượng của công ty. Dựa vào sốliệu này ta có thể tính được số dư đảm phí đơn vị bình quân gia quyền theo công thức sau:

Vậy sản lượng hòa vốn (SLHV) là 22.221.378 với cơ cấu số lượng sản phẩm như sau:

Dăm gỗ tràm = 22.221.378 x 53,7% = 11.932.880 (kg)

Dăm gỗ tràm = 22.221.378 x 46,3% = 10.288.498 (kg)

Mức hòa vốn 22.221.378 chỉ có giá trị khi cơ cấu sản phẩm là cơ cấu được sử

dụng để tính số dư đảm phí đơn vị bình quân.

Bảng4.25: Sản lượng và doanh thu hòa vốn của các mặt hàng

ĐVT: Đồng

Mặt hàng Giá bán Khối lượng Doanh thu Sản lượng hòa vốn Doanh thu hòa vốn Dăm gỗ tràm 3.156,2 13.057.200 41.211.134.640 11.932.880 37.662.555.206 Dăm gỗ bạch đàn 3.311,8 11.234.520 37.206.483.336 10.288.498 34.073.447.175 Tổng x 24.291.720 78.417.617.976 22.221.378 71.736.002.380

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Khi sản lượng bán ra tại điểm hòa vốn thì doanh nghiệp không lời, cũng

không lỗ.

Dựa vào sản lượng hòa vốn có thể giúp nhà quản lý định hướng được mức

bán cụthể để đạt mức lãi mong muốn. Khi sản lượng và doanh thu vượt qua điểm

hòa vốn thì sản lượng bán ra sẽ có lãi, ngược lại nếu sản lượng bán ra thấp hơn

71.736.002.380 thì công ty sẽ bị lỗ. SDĐP đơn vị

bình quân gia quyền = (1.535,28x 53,7%) + (1.699,92 x 46,3%) = 1.611

Sản lượng hòa vốn =

35.798.639.382

Sản lượng hòa vốn càng thấp càng tốt, nhìn vào bảng 4.27 ta thấy rằng sản lượng hòa vốn của mặt hàng dăm gỗ bạch đàn thấp hơn dăm gỗ tràm, tuy nhiên ta không thể kết luận rằng mặt hàng dăm gỗ bạch đàn kinh doanh hiệu quả hơn, vì sản lượng bán ra của hai mặt hàng này là khác nhau, do đó nhìn vào số tuyệt đối

ta không thể đánh giá đượcmặt hàng nào tốt hơn, để phân tích rõ hơn ta xem xét

Ngoài ra ta còn có chỉ tiêu tỷ lệ hòa vốn hay còn gọi là công suất hòa vốn. tỷ

lệ hòa vốn là tỷ lệ giữa khối lượng sản phẩm hòa vốn so với tổng khối lượng tiêu thụ hoặc giữa doanh thu hòa vốn so với tổng doanh thu đạt được trong kỳ kinh doanh ( giá bán không đổi).

Bảng 4.26: Tỷ lệ sản lượng hòa vốn Mặt hàng Sản lượng hòa vốn(kg) Sản lượng tiêu thụ(kg) Tỷ lệ (%) Dăm gỗ tràm 11.932.880 13.057.200 91,4 Dăm gỗ bạch đàn 10.288.498 11.234.520 91,6

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Tỷ lệ hòa vốn cũng có thể hiểu là thước đo của sự rủi ro, cũng như sản lượng

hòa vốn, tỷ lệ sản lượng hòa vốn càng thấp càng an toàn. Qua kết quả tính toán

trong bảng 4.28 thì tỷ lệ sản lượng hòa vốn của hai mặt hàng dăm gỗ tràm và dăm

gỗ bạch đàn điều caocho thấy độ an toàn rất thấp, mặt hàng dăm gỗ tràm có tỷ lệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thấp hơn do đó mặt hàng này kinh doanh hiệu quả hơn. Trong 100% sản lượng

tiêu thụ của dăm gỗ tràm thì có 91,4 hòa vốn, còn 8,6 % còn lại sẽ đem lại lợi

nhuận cho công ty, tương tự như vậy đối với mặt hàng dăm gỗ bạch đàn trong 100% sản lượng tiêu thụ thì có 91,6 % sản lượng hòa vốn, còn 8,4% sản lượng

còn lại sẽ đem lại lợi nhuận cho công ty.

4.4.2.2 Thời gian hòa vốn

Thời gian hòa vốn của mặt hàng dăm gỗ tràm

= (180 : 41.211.134.640) x 37.662.555.206 = 164,5 ngày (5 tháng 14 ngày) Thời gian hòa vốn của mặt hàng dăm gỗ bạchđàn

= (180 : 37.206.483.336) x 34.073.447.175 = 164,8 ngày (5 tháng 14 ngày) Dựa vào thời gian hòa vốn cho ta biết được bao lâu thì công ty đạt được điểm hòa vốn, như tính toán ở trên thì thời gian hòa vốn của hai mặt hàng này chênh lệch không nhiềuvà sốngày hòa vốn tương đối dài, điều này không tốt cho

công ty, vì thời gian hòa vốn nói lên chất lượng kinh doanh, nó có thể hiểu được

4.2.2.3 Đồ thị hòa vốn

Doanh thu Doanh thu

(triệu đồng) Điểm hòa vốn

41.211 Lãi 37.662 Tổng chi phí L Sản lượng (tấn) 0 11.932 13.057

Hình 4.3: Đồ thị hòa vốn của mặt hàng dăm gỗ tràm Doanh thu Điểm hòa vốn Doanh thu (triệu đồng) 37.206 34.073 Tổng chi phí Lỗ 0 Sản lượng (tấn) 10.288 11.234

Hình 4.4: Đồ thị hòa vốn của mặt hàng dăm gỗ bạch đàn

Giao điểm của hai phương trình doanh thu và chi phí chính là điểm hòa vốn,

vì tại đây doanh thu bằng chi phí. Đốivới mặt hàng dăm gỗ tràm ta thấy rằng với

mức sản lượng 11.932 tấn và doanh thu là 34.662 triệu đồng thì mặt hàng này hòa vốn, tương tự như vậy đối với mặt hàng dă gỗ tràm, mức sản lượng là 10.288 tấn và doanh thu là 34.073 triệu đồngthì sẽ hòa vốn.

4.4.2.4 Số dư an toàn

Bảng 4.27: Bảng thể hiện số dư an toàn của các mặt hàng

ĐVT: Đồng

Mặt hàng Doanh thu thực hiện Doanh số hòa vốn Số dư an toàn

Dăm gỗ

tràm 41.211.134.640 37.662.555.206 3.548.579.434

Dăm gỗ

bạch đàn 37.206.483.336 34.073.447.175 3.133.036.161

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Doanh thu an toàn là thể hiện mức doanh thu thực hiện được đã vượt qua

mức doanh thu hòa vốn như thế nào, chỉ tiêu này càng lớn thể hiện tính an toàn càng cao của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Số dư an toàn của mặt hàng dăm gỗ tràm cao hơn dăm gỗ bạch đàn, khả năng phát sinh lỗ sẽ thấp hơn. Ngược lại số dư của mặt hàng dăm gỗ bạch đàn thấp hơn, cho thấy khả năng phátsinh lỗ cao hơn mặt hàng dăm gỗ tràm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn vào số liệu tính toán ở trên thì doanh thu an toàn của 2 hàng không cao, tuy nhiên nếu kết luận mặt hàng nào hiệu quả hơn thi chưa hoàn toàn chính

xác mà ta cần phải xem xét kết hợp thêm tỷ lệ số dư an toàn, vì mổi mặt hàng có mức sản lượng và doanh thu khác nhau. Có thể tính mức độ an toàn của doanh

nghiệp bằng tỷ số doanh thu an toàn như sau:

Ta thấy tỷ lệ doanh thu an toàn của 2 mặt hàng chênh lệch không nhiều, tuy

nhiên khi có biến động thị trường khiến doanh thu sụt giảm thì sản phẩm dăm gỗ

bạch đàn sẽ có nguy cơ lỗ cao hơn mặt hàng dăm gỗ tràm.

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thúy sơn (Trang 64 - 67)