Chi phí liên quan đến các mặt hàng của công ty

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thúy sơn (Trang 41)

4.2.1.Căn cứ để phân loại:

Căn cứvào ứng xử của chi phí nghĩa là căn cứvào mối quan hệ của sự biến đổi chi phí và sự biến đổi của mức độ hoạt động tại công ty cổ phần đầu tư Thúy Sơn

Bảng 4.3: Căn cứ ứng xử của chi phí

Chi phí Căn cứ ứng xử

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Khối lượng

Chi phí nhân công trực tiếp Số giờ

Chi phí bán hàng Số lượng sản phẩm tiêu thụ

Chi phí sản xuất chung Số lượng sản phẩm sản xuất ra

Trong đề tài này tôi lấy số liệu 6 tháng đầu năm 2013 làm cơ sở cho việc

phân tích, vì phân tích cvp chỉ đúng trong ngắn hạn và có những hạn chế của nó,

ví dụ như giá bán không đổi, nhưng thực tế giá bán không chỉ do nhà quản lý

quyết định mà nó còn phụ thuộc vào giá của thị trường, nên đề tài này chỉ phân tích để đề ra kế hoạch kinh doanh trong ngắn hạn, thì việc phân tích mới hợp lý.

4.2.2 Các loại chi phí

4.2.2.1 Chi phí nguyên vật liệu (CPNVL)

Tất cả chi phí nguyên vật liệu là biến phí vì khi khối lượng sản xuất tăng, thì nguyên liệu cũng tăng theo nghĩa là nó tăng giảm theo mức độ hoạt động và chi phí này chỉ phát sinh khi có hoạt động.

Nguyên liệu xuất dùng cho sản xuất sản phẩm của công ty là gỗ tràm và bạch đàn, khối lượng nguyên vật liệu đưa vào sử dụng tỷ lệ thuận với khối lượng

thành phẩm xuất ra. Khi sản lượng thành phẩm tăng, thì chi phí nguyên vật liệu

cũng tăng và ngược lại. Do đó căn cứ ứng xử của chi phí nguyên vật liệu là khối lượng dăm gỗ sản xuất. Gỗ tràm và bạch đàn trước khi đưa vào sản xuất dăm gỗ đã được tách vỏ hoặc chưa được tách vỏ, căn cứ vào giá trị xuấtkho nguyên liệu để tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Nếu nguyên liệu gỗ mua vào cao, sẽ làm cho phí nguyên vật liệu cao và ngược lại.

Bảng 4.4: Bảng chi phí mua nguyên liệu gỗ

(Nguồn: phòng kế toán, năm 2013)

Bảng 4.5: Bảng chi tiết chi phí nguyên vật liệu ĐVT: VNĐ

Khoản mục Chi phí phát sinh

Nguyên liệu tràm không lột vỏ 372.043.689,00

Nguyên liệu tràm lột vỏ 5.747.340.617,16

Nguyên liệu bạch đàn không lột vỏ 5.673.703.581,90

Nguyên liệu bạch đàn lột vỏ 1.358.278.968,20

Tổng 14.840.601.510,26

(Nguồn: phòng kế toán, năm 2013)

Khoản mục ĐVT Giá mua(đ)

Giá mua gỗ tràm Tấn 1.060.000

Giá mua gỗ bạch đàn Tấn 1.050.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí thu mua Tấn 20.674

Giá nhập kho nguyên liệu gỗ bao gồm nguyên giá mua + chi phí thu mua +

chi phí khác. Nguyên liệu gỗ sau khi được mua về đem nhập kho. Chờ xuất kho

đưa vào phân xưởng băm thành dăm gỗ và xuất khẩu.

Bảng 4.6: Bảng tổng hợp biến phínguyên vật liệu các mặt hàng

ĐVT: Đồng

Mặt hàng Khối lượng thành

phẩm (kg) Tổng biến phí nguyvật liệu (đ) ên Bivến phí đơn ị (đ/kg)

Gỗtràm 13.057.200 7.808.618.960,16 598

Gỗbạch đàn 11.234.520 7.031.982.550,10 626

Tổng 24.291.720 14.840.601.510,26 x

(Nguồn: phòng kế toán, năm 2013)

Nhìn chung chi phí nguyên vật liệu đầu vào của gỗ tràm và bạch đàn chênh lệch nhau không nhiều. Hiện tại công ty có nguồn thu mua ổn định nên giá nguyên liệu tương đối ổn định trong suốt kỳ kinh doanh. Trừ trường hợp có sự

biến động về giá chung của thị trường gỗ.

Tỷ lệ hao hụt cho phép theo quy định của công ty là: Đối với gỗ tràm tỷ lệ

hao hụt 22% và tỷ lệ hao hụt của bạch đàn là 18%

4.2.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp(CPNCTT):

Công ty áp dụng hình thức trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo

giờ thực tế, mỗingày 8 tiếng, nếu làm không đủ giờ sẽ bị trừ lương. Do đó căn cứ ứng xử của chi phí nhân công trực tiếp là số giờ thực tế. Nhưng để tính được biến

phí của 1kg thành phẩm ta qui đổi 1kg thành phẩm cần bao nhiêu giờ công, tính

toán này sẽ được trình bày trong mục biến phí nhân công trực tiếp.

Bên cạnh những chi phí về tiền lương thì các khoản trích theo lương của

công nhân tính dựa trên mức lương tối thiểu của công nhân sản xuất. do chi phí này trích cố định hàng tháng nên nó được xem là định phí vì nó không phụ thuộc

vào sự tăng giảm của khối lượngsản xuất.

Vậy chi phí nhân công gồm biến phí nhân công trực tiếp và định phí nhân

công trực tiếp.

4.2.2.2.1 Biến phí nhân công trực tiếp

Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian, tháng trả lương hai lần, lương được trả ở các mức khác nhau, tùy thuộc vào tay nghề của người lao động.

Hình thức trả lương theo thời gian: Là hình thức tiền lương được tính theo

Trong đó ngày làm việc 8 giờ, tháng làm việc26 ngày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm dăm gỗ tràm

Số lượng công nhân là 42người

Mức lương1: 2.500.000x 13 người

Mức lương 2: 2.700.000x 10 người

Mức lương3: 2.900.000x 8 người

Mức lương 4: 3.500.000 x 11 người

Chi phí của 1 giờ công tương ứng với mức lương 1 là 2.500.000 : 26 = 96.154 đ/ ngày công => 1h công = 96.154: 8h = 12.019đ/ h

Chi phí của 1 giờ công tương ứng với mức lương 2 là 2.700.000 : 26

= 103.846đ/ ngày => 1h công = 103.846 : 8h = 12.981 đ/h

Chi phí của 1 giờ công tương ứng với mức lương 3 là 2.900.000 : 26 = 111.538 đ /ngày => 1h công = 111.538: 8h = 13.942 đ/ h

Chi phí của 1 giờ công tương ứng với mức lương 4 là 3.500.000 : 26 = 134.615đ/ ngày => 1h công = 134.615 : 8h = 16. 827 đ/ h

Tổng chi phí nhân công trực tiếp từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2013: 724.378.383đ,

Tổng số giờ nghỉ phép là 211 trong đó mức lương 1 là 78h, mức lương 2 là

56h, mức lương 3 là 48h, mức lương 4 là 29h.

Tổng số giờ công sau khi trừ đi nghỉ phép của công nhân là 52.205 h

Tổng số giờ tăng ca 305 giờ trong đó (có 57 giờ của mức lương 2.500.000; 49 giờ của mức lương 2.700.000 và 131 giờ là mức lương 2.900.000 đồng và 68 giờ là mức lương 3.500.000). Đơn giá tiền công làm thêm giờ được tính như sau:

Tiền lương làm thêm giờ = tiền lương giờ * 150% hoặc 200% hoặc 300%

 mức 150% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày thường

 mức 200% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần

 mức 300% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày lể có thương lương Chi phí tăng ca = (57 x 18.029) + (34 x 19.472) + (27 x 20.913) + (31 x 25.241) =

6.437.685đ

Vậy tổng chi phí nhân công trực tiếp để sản xuất 13.057.200kg dăm gỗ tràm là 724.378.383 + 6.437.685 = 730.816.068đồng,

Vậy 1kg thành phẩm ta cần 52.510/ 13.057.200 = 0,004h công, mà 1h công = 13.942 đ=> mỗi 1kg thành phẩm ta cần 0,004 x 13.942 = 56 đồng chi phí nhân

công trực tiếp, đây là khoản biến phí của công ty vì khi số lượng thành phẩm tăng, thì số giờ sản xuất cũng tăng, chi phí nhân công tăng.

Chi phí tăng ca cũng là biến phí vì khi khối lượng sản xuất càng nhiều thì

Ngoài ra, công ty còn chi trả và phụ cấp thêm tiền cơm cho công nhân tăng ca, như vậy đây là khoản biến phí của công ty. Vì chi phí này chỉ phát sinh khi có tăng ca, ngược lại thì không phát sinh chi phí này.

Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm dăm gỗ bạch đàn:

Bộ phận dăm gỗ tràm với tổng số công nhân 35 người, cơ cấu tính lương tương tự như nhân công trực tiếp sản phẩm dăm gỗ tràm.

Mức lương 1: 2.500.000 x 4người

Mức lương 2: 2.700.000 x 14 người (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mức lương 3: 2.900.000 x 7 người

Mức lương 4: 3.500.000 x 10 người

Bảng 4.7 Bảng tính chi phí tiền công theo từng mức lương

Mức lương Số giờ công (h) Đơn giá giờ công (đ/h) Chi phí tiền công (đ)

Mức lương 1 4.990 12.019 59.974.810 Mức lương 2 17.468 12.981 226.752.108 Mức lương 3 8.729 13.942 121.699.718 Mức lương 4 12.470 16.827 209.832.690 Tổng 43.657 x 618.259.326 (Nguồn: phòng kế toán) Tổng chi phí lương= 618.259.326

Vậy mỗi kg thành phẩm ta cần 43.657/ 11.243.520 = 0.004 giờ công, tương tự như cách tính của chi phí nhân công trực tiếp dăm gỗ tràm, ta tính được biến phí đơn vị cho 1kg thành phẩm là 55 đ.

Từ số liệu trên ta có bảng biến phí nhân công trực tiếp của hai mặt hàng như sau:

Bảng 4.8: Bảng tổng hợp biến phí nhân công trực tiếp các mặt hàng Mặt hàng Khối lượng

thành phẩm(kg) Biến phí nhân công trực tiếp (đ) đơn vị (đ/kg)Biến phí Dăm gỗ tràm 13.057.200 730.816.068 56

Dăm gỗ bạch đàn 11.234.520 618.259.326 55

Tổng 24.291.720 1.349.075.394 x

4.2.2.2.2 Định phí nhân công trực tiếp

Định phí nhân công trực tiếp là những khoản trích theo lương, tính vào chi phí của công ty, các khoản này được trích cố định hàng tháng, không phụ thuộc

vào sự tăng giảm của khối lượng sản xuất nên nó là định phí. Bảng 4.9: Bảng tổng hợp định phí nhân công trực tiếp

ĐVT : Đồng

Mặt hàng Định phí nhân công trực tiếp Dăm gỗ tràm 166.607.028

Dăm gỗ bạch đàn 142.199.645

Tổng 308.806.673

(Nguồn: phòng kế toán)

4.2.2.3 Chi phí sản xuất chung

Tất cả các khoản mục chi phí phát sinh tại phân xưởng mà không phải là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp được xem là chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là một khoản mục chi phí gián tiếp, do đó chúng phải được phân bổ theo tiêu chí thích hợp, trong phần này ta sẽ phân bổ chi phí sản

xuất chung theo khối lượng thành phẩm.

Chi phí sản xuất chung cũng gồm những khoản mục chi phí thay đổi khi

mức độ hoạt động tăng hay giảm và những chi phí cố định khi thay đổi mức độ

hoạt động. Những chi phí thay đổi khi thay đổi mức độ hoạt động chính là biến

phí sản xuấtchungnhư: chi phí nguyên vật liệu, vật dụng phân xưởng…và những chi phí không thay đổi khi thay đổi mức độ hoạt động trong phạm vi phù hợp nhất định chính làđịnh phí sản xuất chung (SXC) như: Lương nhân viên, chi phí khấu

hoa tài sản cố định, chi phí bảo hiểm phân xưởng…

4.2.2.3.1 Biến phí sản xuất chung

Bao gồm những chi phí nhiên liệu sử dụng ở phân xưởng như xăng, dầu, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhớt, xuất dùng cho các máy móc hoạt động, số lượng sản xuất càng nhiều thì chi

phí này càng tăng, do đó nó là biến phí.

Chi phí mua vật dụng phục vụ cho sản xuất tại phân xưởng như: Bao tay, khẩu trang, nón bảo hộ lao động, mua ống nhựa, mua sơn chống sét…..Các chi

phí này phát sinh nhằm mục đích phục vụ cho các hoạt động tại phân xưởng và

nó cũng tăng giảm tỷ lệ thuận với số lượng sản xuất sản phẩm nên đây được xem

là biến phí, khi có hoạt động sản xuất thì phát sinh chi phí, ngược lại thì chi phí này sẽ không phát sinh.

Chi phí sửa chữa: Các khoản chi phí sửa chữa ngoài kế hoạch của công ty, được xem như là biến phí như: Mua dây curo, mua xích kết nối, ống lực thủy

tinh, mua bù lon, bạc đạn, băng keo…

Chi phí gia công đồ dùng cho phân xưởng: gia công bố ly kết, bố thắng, gia công quấn bươm nước, máy mài, chi tiền thuê gia công ép sửa ty xe cuốc…những

khoản chi phí này cũng được xem là biến phí vì khi sản xuất càng nhiều, chi phí này càng tăng.

Chi phí vận chuyển gỗ nội địa: bao gồm chi phí thuê tài xế ngoài chở gỗ, chi phí thuê xe… các chi phí này cũng tỷ lệ thuận với số lượng sản xuất nên nó là biến phí.

Do khối lượng sản phẩm sản xuất càng nhiều thì các loại chi phí trên càng

tăng và ngược lại nên nó được xemlà biến phí của công ty

Ta có bảng tổng hợp các chi phí phát sinh tại công ty như sau:

Bảng 4.10: Chi phí nhiên liệu phục vụ cho phân xưởng

ĐVT: Đồng Khoản mục Số tiền % Dầu Do 954,532,189 50 Xăng A92 748,568,832 39 Nhớt HD50 120,367,904 6 Nhớt HL68 103,396,747 5 Tổng 1,926,865,672 100 (Nguồn: Phòng kế toán)

Bảng 4.11: Chi phí vật dụng sử dụng cho phân xưởng

ĐVT: Đồng

Khoản mục Dăm gỗ tràm Dăm gỗ bạch đàn

Nón bảo hộ lao động 1.567.867 967.654

Bao tay, khẩu trang 965.000 875.876

Ống nhựa 1.790.567 1.689.987

Điện 1.890.000 1.900.567

Lưới 5ly cho máy sàng phục vụ sản xuất 3.987.000 2.076.890 Dụng cụ vệ sinh phân xưởng 1.075.876 489.000

Bóng đèn, tăng phô phục vụ cho phân

xưởng 1.290.543 578.432

Dụng cụ khác phục vụ cho phân xưởng 87.396 964.655

Tổng 12.654.249 9.543.061

(Nguồn: Phòng kế toán)

Bảng 4.12: Bảng chi tiết biến phí sản xuất chung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐVT: Đồng

Khoản mục Dăm gỗ tràm Dăm gỗ bạch đàn

Nhiên liệu 986.595.934 940.269.738

Vật dụng 12.654.249 9.543.061

Phụ tùng sửa chữa 7.678.000 5.098.654

Chi phí sửa chữa máy móc thiết bị 8.567.890 3.789.342

Chi phí gia công 15.876.086 12.432.457

Chi phí vận chuyển gỗ tròn nội bộ 27.802.524 24.212.114

Tổng 1.044.886.283 995.345.366

Từ các bảng trên ta tập hợp được biến phí sản xuất chung theo mặt hàng như

sau:

Bảng 4.13: Bảng tổng hợp biến phí sản xuất chung theo mặt hàng Mặt hàng Khối lượng

(kg) Tổng biến phí sản xuất chung (đ) Bivến phí đơn ị (đ/kg) Dăm gỗ tràm 13.057.200 1.044.886.283 80

Dăm gỗ bạch đàn 11.234.520 995.345.366 88

(Nguồn: Phòng kế toán)

4.2.2.3.2 Định phí sản xuất chung

Định phí sản xuất chung bao gồm những chi phí khấu hao tài sản cố định

tại phân xưởng. Công ty khấu hao theo phương pháp đường thẳng, mức trích

khấu hao qua các tháng là như nhau, nên đây là định phí

Tổng chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận phân xưởng là: 6.265.560.848 (đ).

Ta phân bổ chi phí này cho sản phẩm dăm gỗ tràm và dăm gỗ bạch đàn theo khối lượng thành phẩm như sau:

Bộ phận phân xưởng:

Chi phí khấu hao TSCĐ phân bổ cho mặt hàng tràm.

Chi phí khấu hao TSCĐ phân bổ (bạch đàn)

Ngoài ra định phí sản xuất chung còn bao gồm chi phí sửa chữa, bảo trì máy

móc, chi phí điện nước, chi phí phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho phân xưởng

và những chi phí phát sinh bằng tiền khác.

Chi phí mua vật tư sửa chữa định kỳ: Chi mua vật tư sửa chữa xe cẩu, chi

mua vật tư sửa chữa xe gắp vàng, mua vật tư sửa chửa PCCC…những chi phí này theo kế hoạch của công ty và nó được cố định một số tiền nhất định nên nó được xem là định phí. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí sửa chữa, bảo trì: Máy móc thiết bị được sửa chữa, bảo trì thường

xuyên, nằm trong kế hoạch chi phí của công ty, nên nó được xem là định phí. 5.765.560.848 24.291.720 x 13.057.200 = 3.099.084.013 (đ) = = 5.765.560.848 24.291.720 x 11.234.520 = 2.666.476.835(đ)

Bên cạnh đó thì ta có những khoản chi phí bằng tiền khác, phát sinh ít và

không thuộc nhóm chi phí trên được đưa vào chi phí khác như: Chi phí mua nước

uống cho, chi phí mua nước đá cho nhân viên phân xưởng…

Chi phí lương: Lương trả khoán theo thời gian, tháng làm việc 26 ngày nên

nó được xem là định phí, lương trả hàng tháng = mức lương cơ bản 2.247.000 + phụ cấp trách nhiệm + phụ cấp chức vụ (nếu có) + phụ cấp khác (nếu có).

Các khoản trích theo lương gồm: Bảo hiểm thất nghiệp 1% (BHTN), bảo

hiểm xã hội 17% (BHXH), bảo hiểm y tế 3% (BHYT), kinh phí công đoàn 2%

(KPCĐ). Tổng trích theo lương là 23% trên mức lương cơ bản 2.247.000đ

Bảng 4.14: Bảng tổng hợp định phí sản xuất chung

ĐVT: Đồng

Chi phí Bộ phận sản xuất dăm gỗ tràm

Bộ phận sản

xuất dăm gỗ

bạch đàn

Chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận

phân xưởng 3.459.336.509 2.306.224.339 Chi phí lương và các khoản trích theo

lương của nhân viên phân xưởng 1.215.694.948 810.463.298

Chi phí sửa chữa, bảo trì 2.225.374.491 1.483.582.994

Chi phí phân bổ công cụ dụng cụ cho

phân xưởng 392.540.992 261.693.995

Chi phí dịch vụ mua ngoài phụcvụ cho

phân xưởng 1.076.140.474 717.426.982 Chi phí điện nước 55.192.162 36.794.774

Chi phí mua vật tư sửa chữa định kỳ 746.312.114 497.541.409

Chi phí bằng tiền khác 881.879.410 587.919.607

Tổng 10.052.471.099 6.701.647.399

(Nguồn: Phòng kế toánvà tổng hợp của tác giả)

4.2.2.4 Chi phí bán hàng:

Chí phí bán hàng (BH) là những chi phí phát sinh trong quá trình đem sản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phẩm đến tay người mua, phạm vi xác định chi phí bán hàng được tính từ lúc sản

phẩm đã rời khỏi nơi sản xuất cho đến khi chuyển đến người mua. Chi phí này

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư thúy sơn (Trang 41)