II. HIỆN TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG
4. Cơ cấu tổ chức quản lý ngành du lịch hiện nay
Những năm gần đây, sự chuyển đổi cơ chế tổ chức quản lý kinh tế từ hành chánh bao cấp sang cơ chế thị trường cĩ điều tiết theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với thực hiện chính sách cơ chế nhiều thành phần thì tình hình tổ chức quản lý ngành du lịch Tiền Giang cĩ nhiều thay đổi cho phù hợp với cơ chế mới và sự phát triển của ngành.
Sự cĩ mặt các tổ chức kinh tế du lịch, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ du lịch tăng lên, sự hoạt động của nĩ cĩ hướng tự phát, cĩ lúc lộn xộn, nhất là ở
Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 44 lãnh vực lữ hành, các hộ kinh doanh ăn uống và vận chuyển gây khĩ khăn trong cơng tác tổ chức quản lý, chưa quản lý được một số hiện tượng khơng lành mạnh như chèo kéo khách, giá cả dịch vụ cạnh tranh tùy tiện ...
Quản lý Nhà nước trong lãnh vực du lịch chưa phát huy được một cách hiệu quả về các mặt như : chính sách đầu tư, liên doanh liên kết trong và ngồi nước, mơi trường du lịch, giá cả, chất lượng sản phẩm. Nĩi chung, hiện nay cơng tác quản lý Nhà nước về du lịch cịn lúng túng, chưa đáp ứng kịp xu thế phát triển.
Tổ chức quản lý du lịch đã được kiện tồn từ trung ương đến địa phương, tại Tiền Giang nhiệm vụ đĩ được giao cho Sở Thương mại - Du lịch.
Tuy nhiên, ngành du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, cĩ tính liên ngành. Do đĩ, cĩ các cơ quan ban ngành như Văn hĩa - Thơng tin, Giao thơng vận tải, Cơng an, Xây dựng, Khoa học cơng nghệ và mơi trường cũng gĩp phần tích cực cùng với những giải pháp hữu hiệu trong quản lý và phát triển du lịch trong mối quan hệ liên ngành.
SƠ ĐỒ HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGÀNH DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH UBND TỈNH SỞ TM - DL Các DN Nhà nước thuộc đồn thể, ban ngành và các DN tư nhân UBND Huyện, Thành phố, thị xã Các hộ kinh doanh dịch vụ Phịng Tổ chức Hành chánh Phịng Kế tốn Phịng Kinh doanh Phịng Hướng dẫn du lịch Cơng Ty Du Lịch Tiền Giang
Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 45
PHẦN III :
Chiến Lược Phát Triển Ngành Du Lịch Tiền Giang Đến Năm 2010
I. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐẾN NĂM 2010 : 1/ Quan điểm về vị trí ngành :
Cần khẳng định du lịch là một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Tiền Giang. Một ngành cĩ tính tác động hiệu quả bội số là thúc đẩy sự đổi mới và phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, tạo cơng ăn việc làm, mở rộng giao lưu văn hĩa và xã hội. Gĩp phần thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Lấy hiệu quả kinh tế - chính trị - xã hội làm mục tiêu chính.
2/ Quan điểm phối hợp liên ngành :
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp cĩ tính đa ngành và xã hội hĩa cao, cho nên phát triển du lịch là nhiệm vụ và trách nhiệm chung của các ngành, các cấp với sự phối hợp đồng bộ nhuần nhuyễn trong xây dựng, phát triển và quản lý du lịch.
Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh du lịch phải đồng thời với sự quản lý chặt chẽ và đồng bộ giữa các ngành, các cấp dưới sự chỉ đạo thống nhất của Nhà nước, nhằm mang lại một sự phát triển mang tính bền vững.
3/ Quan điểm cơ cấu kinh tế trong ngành du lịch :
Thực hiện chính sách cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tham gia kinh doanh du lịch nhằm khai thác mọi khả năng về vốn, kỹ thuật, tri thức và lao động trong và ngồi nước để phát triển du lịch. Hoạt động theo cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa cĩ sự quản lý của Nhà nước, trong đĩ doanh nghiệp Nhà nước phát huy vai trị chủ đạo.
Tổ chức các mơ hình kinh doanh thích hợp trong điều kiện thực tế phát triển. Từng bước hình thành các Hội hoặc Hiệp hội nghề nghiệp trong ngành du lịch nhằm tập trung sức mạnh, trao đổi thơng tin, đào tạo, ứng dụng khoa học cơng nghệ v.v... gĩp phần thúc đẩy ngành du lịch Tiền Giang phát triển.
4/ Quan điểm về phát triển du lịch :
Phát triển du lịch phải trên cơ sở tiềm năng về tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn của tỉnh Tiền Giang. Khai thác phải cĩ định hướng và theo qui hoạch. Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch.
Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 46 Phát triển du lịch phải mang tính bền vững, mang tính dân tộc, tức đi đơi với sự giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ mơi trường sinh thái, bảo tồn các di tích lịch sử - văn hĩa, các di tích cách mạng, tiếp cận kỹ thuật hiện đại nhưng giữ gìn và phát huy truyền thống, bản sắc văn hĩa dân tộc. Tạo các sản phẩm du lịch mang tính dân tộc kết hợp tính hiện đại cĩ sức hấp dẫn cao.
Đẩy mạnh phát triển du lịch quốc tế để tăng nguồn thu ngoại tệ, đồng thời xem trọng phát triển du lịch nội địa, đáp ứng nhu cầu tham quan du lịch ngày càng tăng của nhân dân, gĩp phần nâng cao dân trí, giáo dục truyền thống, lịng yêu quê hương, phục hồi sức khỏe. Hợp tác liên kết với các tỉnh ĐBSCL, TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu để phát triển du lịch.
5/ Quan điểm về đầu tư, khai thác trong du lịch :
Bằng các biện pháp và hình thức huy động thích hợp để tích tụ vốn đầu tư phát triển du lịch. Khuyến khích vốn đầu tư nước ngồi và trong nước.
Quan điểm đầu tư phải cân đối, tập trung cĩ trọng điểm theo qui hoạch và mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội.
Đầu tư tập trung vào cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch gồm : - Cơ sở lưu trú : trước mắt là cải tạo, nâng cấp và sử dụng tốt các cơ sở lưu trú hiện cĩ. Xây dựng khách sạn từ 1 đến 3 sao. Nên phát triển quần thể nhà nghỉ kiểu Nam bộ trong khu du lịch làng quê, miệt vườn.
- Khu du lịch và cơ sở tham quan, vui chơi giải trí : khai thác xây dựng những khu du lịch gắn liền với nơi cĩ cảnh quang thiên nhiên hấp dẫn của sơng nước, cù lao, miệt vườn, du lịch biển v.v... cĩ qui mơ lớn thu hút và lưu giữ khách.
- Lưu ý các điểm tham quan du lịch, các cơng viên văn hĩa, vui chơi giải trí, các di tích lịch sử - văn hĩa, các tài nguyên nhân văn khác để đa dạng hĩa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch.
- Đầu tư phát triển nguồn nhân lực cĩ chất lượng để đáp ứng tốt cho sự phát triển ngành du lịch.
II. NHỮNG MỤC TIÊU CỤ THỂ CỦA NGÀNH DU LỊCH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2010 :
Nhằm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Tiền Giang, những mục tiêu chiến lược mà ngành du lịch cần phải đạt như sau :
- Chuyển dịch căn bản cơ cấu kinh tế của tỉnh Tiền Giang. - Nâng cao hiệu quả kinh tế - văn hĩa - xã hội.
- Giải quyết cơng ăn việc làm cho tầng lớp dân cư. - Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và dân trí.
Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 47
- Phát huy truyền thống bản sắc văn hĩa dân tộc.
1. Mục tiêu kinh tế :
Tối ưu hĩa sự đĩng gĩp của ngành du lịch vào thu nhập của tỉnh Tiền Giang, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cán cân thanh tốn bằng cách tạo một mơi trường kinh tế thuận lợi cho sự phát triển của ngành, sao cho vào thập kỷ đầu của thế kỷ 21, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, tương xứng với tiềm năng du lịch của địa phương.
2. Mục tiêu văn hĩa – xã hội :
Quy hoạch du lịch phải gắn liền với việc giữ gìn, phát huy truyền thống văn hĩa đặc thù của địa phương, bảo tồn được mơi trường nhân văn trong sạch, đồng thời khai thác tốt các di sản văn hĩa cĩ giá trị, giàu bản sắc dân tộc, các di tích lịch sử, cơng trình văn hĩa để phục vụ phát triển du lịch. Song song với phát triển du lịch quốc tế, cần đẩy mạnh phát triển du lịch trong nước nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại, thăm viếng, tham quan du lịch của mọi tầng lớp nhân dân, gĩp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, nhất là gĩp phần tạo điều kiện trong giáo dục truyền thống cho thanh thiếu niên, tránh bị ảnh hưởng tiêu cựu.
3. Mục tiêu mơi trường :
Quy hoạch du lịch phải gắn liền với bảo vệ mơi trường sinh thái, đặt ra các kế hoạch và cơ chế quản lý phù hợp với việc tơn tạo khai thác tài nguyên du lịch. Đặc biệt các khu vực thắng cảnh và các di tích lịch sử văn hĩa. Phát triển du lịch sinh thái, một trong những thế mạnh của tiềm năng du lịch vùng sơng nước Tiền Giang.
4. Mục tiêu an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội :
Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh nhằm thu hút đơng đảo khách du lịch trong nước và quốc tế, nhưng đảm bảo được an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội của địa phương.
5. Mục tiêu hỗ trợ phát triển :
Du lịch phát triển hỗ trợ và tạo điều kiện, mơi trường cho các ngành kinh tế – xã hội khác cùng phát triển.
Trên cơ sở các mục tiêu chiến lược kể trên, quy hoạch phát triển du lịch xác định các mục tiêu cụ thể cho các kế hoạch phát triển ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đến năm 2010 sao cho đến năm 2000 cĩ thể đĩn được từ 18.000 đến 200.000 khách du lịch quốc tế, năm 2010 khoảng từ 550.000 đến 700.000 khách quốc tế. Doanh thu từ du lịch quốc tế đạt khoảng 5.000.000 USD năm 2000 và khoảng 40.000.000 USD năm 2010. Năm 1998 tỉ lệ GDP
Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 48 của du lịch chiếm 1,95%. Dự kiến năm 2000 tỉ lệ GDP sẽ đạt 3% và đến năm 2010 sẽ đạt 5,23% - 6%.
Bảng 9 : BẢNG TĨM TẮT CÁC MỤC TIÊU
Stt Mục tiêu ĐVT Phương án 1 Phương án 2 1 2 3 4 5 Tỉ trọng GDP du lịch trong : - GDP của tỉnh : + Năm 2000 + Năm 2005 + Năm 2010 - GDP của khu vực III
+ Năm 2000 + Năm 2005 + Năm 2010
Lượt khách quốc tế đến Tiền Giang + Năm 2000
+ Năm 2005 + Năm 2010
Lượt khách nội địa đến Tiền Giang + Năm 2000
+ Năm 2005 + Năm 2010
Tốc độ tăng trưởng khách quốc tế + Giai đoạn 1996 – 2000 + Giai đoạn 2000 – 2005 + Giai đoạn 2005 – 2010 Tốc độ tăng trưởng GDP ngành DL + Giai đoạn 1996 – 2000 + Giai đoạn 2000 – 2005 + Giai đoạn 2005 – 2010 % % % % % % người người người người người người % % % % % % 2,92 4,00 5,23 12,20 16,13 19,40 180.000 340.000 580.000 120.000 260.000 440.000 19,30 13,56 11,27 19,50 16,34 14,15 3,16 4,5 6,0 13,22 18,24 22,4 190.000 401.000 740.000 135.000 290.000 490.000 20,92 16,11 13,04 21,89 17,30 14,63
Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 49
III. CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TIỀN GIANG 1. Xây dựng các phương án chiến lược : 1. Xây dựng các phương án chiến lược :
Để xây dựng các chiến lược, trước hết chúng ta khơng thể xem chiến lược thuộc vào một học thuyết riêng biệt nào, bỡi lẽ chiến lược là một phương pháp tư duy giúp ta am hiểu và phân tích các hoạt động cũng như các tình huống, đồng thời tìm ra các giải pháp lâu dài để giải quyết các vấn đề nhằm thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp.Một chiến lược chỉ cĩ thể tỏ ra cĩ giá trị cho một tình huống này mà khơng thể áp dụng cho một tình huống khác.Vì vậy, để xây dựng các phương án chiến lược cho ngành du lịch Tiền Giang, tơi đã dựa trên cơ sở phân tích đánh giá về :
- Tiềm năng và thực trạng của ngành du lịch Tiền Giang (đã trình bày trong phần II).
- Các yếu tố mơi trường ngoại vi tạo nên cơ hội và bất trắc (đe dọa) đối với ngành du lịch Tiền Giang.
- Những điểm mạnh và yếu trong phạm vi du lịch Tiền Giang.
Cơng cụ được chúng tơi vận dụng để xây dựng các phương án chiến lược là Ma trận SWOT. Qua ma trận này tơi rút ra được những mặt mạnh, mặt yếu cùng với các cơ hội và bất trắc của ngành từ đĩ sẽ đề nghị các phương án chiến lược phù hợp.
1.1. Sơ lược về ma trận SWOT :
Để xây dựng ma trận SWOT, trước tiên phải nêu ra được các mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và bất trắc. Xác lập ma trận theo thứ tự ưu tiên trên các ơ vuơng tương ứng. Sau đĩ tiến hành so sánh một cách cĩ hệ thống từng cặp tương ứng các yếu tố nĩi trên để tạo ra các cặp phối hợp logic. Quá trình này tạo ra 4 nhĩm phối hợp cơ bản. Tương ứng với các nhĩm này là các phương án chiến lược mà ta cần xây dựng và xem xét. Dưới đây là 4 nhĩm phối hợp cơ bản :
SƠ ĐỒ MA TRẬN SWOT
SWOT Cơ hội (O) Bất trắc (T)
Mạnh (S) Phối hợp : S – O Phối hợp : S – T Yếu (W) Phối hợp : W – O Phối hợp : W – T
Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 50
1.2. Vận dụng ma trận SWOT để xây dựng các phương án chiến lược :
ỉPhân tích mơi trường ngoại vi doanh nghiệp :
a)Các cơ hội (O) :
- Nền chính trị ổn định, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế quốc gia đều đặn do đĩ thu nhập của mọi tầng lớp nhân dân tăng lên. Chính điều này làm cho lơi tức khả dụng của nhân dân tăng lên. Khoản thu nhập này hồn tồn dành cho nhu cầu tiêu dùng và tiết kiệm tong đĩ cĩ nhu cầu du lịch.
- Lãi suất và tỉ lệ lạm phát thấp giúp cho doanh nghiệp hoạt động ổn định và mạnh dạng vay vốn cũng như thu hút vốn đầu tư của mọi thành phần kinh tế.
- Được sự quan tâm sâu sắc của lãnh đạo tỉnh Tiền Giang và các ban ngành liên quan , luơn được tạo điều kiện thuận lợi trong các quy chế, định chế, luật chế, chế độ đãi ngộ…
- Nguồn tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn phong phú tạo được lợi thế so sánh và tiềm năng phát triển du lịch to lớn.
- Cĩ điều kiện mở rộng thị trường nhằm tiêu thụ sản phẩm du lịch.
b)Các bất trắc (T) :
- Các đơn vị tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch trong tỉnh Tiền Giang và các vùng phụ cận ngày càng nhiều tạo nên sự cạnh tranh gay gắt như: Du lịch Cơng đồn Tiền Giang, Du lịch thanh niên, Du lịch Chương Dương, Du lịch Bến Tre, Du lịch Vĩnh Long, Du lịch Cần Thơ…
- Thị trường du lịch nội địa, quốc tế khơng ngừng địi hỏi chất lượng sản phẩm du lịch cao và đa dạng hơn.
- Mơi trường cơng nghệ du lịch lạc hậu.
ỉPhân tích các mặt mạnh, yếu trong phạm vi doanh nghiệp :
a) Các mặt mạnh :
- Loại hình du lịch đa dạng, hấp dẫn nên thu hút ngày càng nhiều khách du lịch .
- Khơng ngừng nghiên cứu khai thác nguồn tài nguyên sẵn cĩ nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch.
- Uy tín và trình độ phục vụ du lịch mà ngành du lịch Tiền Giang đã tạo