IV. ĐỀ NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HỖ TRỢ CHO
5. Giải pháp về an ninh vàan tồn trong du lịch
Lượng khách quốc tế đến Tiền Giang ngày càng tăng và dự báo sắp tới số lượng sẽ khơng giảm, nhất là khu vực ĐBSCL. Những chuyến tham quan du lịch của họ càng ngày lại đa dạng phức tạp hơn. Xu hướng hiện nay là thích đi lẽ, theo từng nhĩm nhỏ hơn là đi theo đồn, theo chương trình tour trọn gĩi. Điều này khiến cho việc quản lý khách càng khĩ khăn hơn.
Mặt khác lợi dụng chính sách mở cửa và hội nhập của Việt Nam, một số phần tử chống đối lấy tư cách là khách du lịch hoặc Việt kiều về thăm đất nước để mĩc nối chống phá, gây rối hoặc làm những việc bất chính.
Trước tình hình này, đề nghị xây dựng một hệ thống an ninh và an tồn du lịch cĩ khả năng hoạt động cĩ hiệu quả. Để giải quyết tốt vấn đề, khơng chỉ riêng ngành cơng an, du lịch mà phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất giữa các địa phương, các ngành liên quan, các đồn thể chính trị – xã hội và cả phong trào quần chúng cùng nhau thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh chính trị và an tồn xã hội trong mơi trường du lịch.
Như vậy, đề nghị phải xây dựng và phát triển một hệ thống an ninh vàan tồn du lịch cĩ hiệu quả, thể hiện qua các việc :
- Cĩ chương trình kế hoạch phối hợp, ngành cơng an chủ trì, để xây dựng một hệ thống mạng lưới bảo vệ an ninh và an tồn du lịch, khơng chỉ riêng trong mạng lưới ngành du lịch mà cả trong chính quyền cơ sở các cấp và cả trong nhân dân đều thơng suốt thực hiện.
- Tổ chức hệ thống kỹ thuật nghiệp vụ đảm bảo quản lý khách đến (nhất là khách đi lẽ, đi tự do) khơng để lọt đối tượng cĩ động cơ chống phá, gây rối. Xây dựng hệ thống quản lý dạng du khách tự do đến các tuyến điểm mà ngành du lịch chưa đăng ký tổ chức quản lý kinh doanh.
- Cải tiến, hồn thiện hệ thống quản lý khách lưu trú tại các khách sạn, các nhà nghỉ với các thủ tục nhanh gọn, văn minh nhưng hết sức chặt chẽ,
Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 69 đảm bảo an tồn cho khách và đảm bảo được yêu cầu về an ninh và trật tự xã hội..
- Giải quyết một cách triệt để tình trạng "cị khách", lơi kéo khách của các phần tử bên ngồi gây mất trật tự, mất văn minh, gây sự khĩ chịu đối với khách.
- Xây dựng một lực lượng "cảnh sát bán chuyên trách" do ngàngh cơng an quản lý, lực lượng sẽ phải thường trực tại các khu du lịch, các điểm tham quan, v.v… để giữ gìn trật tự và kịp thời giải quyết, bảo vệ các quyền lợi chính đáng của du khách khi xảy ra mất mát, trộm cắp, cướp giật. Tất nhiên họ phải được đầu tư, đào tạo cĩ nghiệp vụ cơng an, nghiệp vụ du lịch, ngoại ngữ, giao tiếp v.v… và cĩ chế độ bồi dưỡng chính thức.
Tĩm lại, khi bảo đảm được an ninh chính trị và an tồn trong du lịch thì ngành du lịch mới cĩ thể phát triển bền vững được.
6. Tổ chức phối hợp liên ngành :
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp và cĩ tính chất đa ngành. Do đĩ, sự phối hợp giữa các ngành phải cĩ tính chiến lược, thống nhất và đồng bộ trong hoạt động quản lý và cộng đồng trách nhiệm. Xây dựng sản phẩm du lịch ngày càng phong phú, đa dạng, văn minh, hấp dẫn du khách và thúc đẩy cho kinh tế du lịch phát triển bền vững, tác động các ngành kinh tế khác cùng phát triển.
Đây là chiến lược phối hợp lâu dài, xuyên suốt giữa các ngành : Thương mại, du lịch, cơng an, văn hĩa thơng tin, giao thơng vận tải, khoa học cơng nghệ và mơi trường, thể dục thể thao, xây dựng, kế hoạch – đầu tư, thống kê, địa chính, v.v…. Kế hoạch phối hợp gồm các mặt chủ yếu sau :
- Quản lý Nhà nước về hoạt động du lịch. Bảo vệ an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội trong du lịch.
- Quy hoạch chi tiết đầu tư phát triển khu vực du lịch, điểm du lịch trọng điểm theo quy hoạch tổng thể. Phối hợp xây dựng các dự án tiền khả thi đối với các dự án du lịch ưu tiên để gọi đầu tư.
- Xây dựng quy chế và tổ chức cơng tác quản lý, duy tu, bảo tồn các di tích lịch sử – văn hĩa, các tài nguyên nhân văn khác cũng xây dựng chương trình bảo vệ mơi trường sinh thái trong du lịch.
V. KIẾN NGHỊ :
1. Cơng việc tổ chức thực hiện quy hoạch là điều tối cần thiết. Để quy hoạch được thực thi cĩ hiệu quả, địi hỏi sự chỉ đạo thường xuyên, sát sao của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Tiền Giang cùng với sự nỗ lực của ngành du lịch và sự
Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 70 phối hợp chặt chẽ đồng bộ giữa các ban ngành chức năng với ngành du lịch nhằm tổ chức thực hiện quy hoạch.
Để tư vấn giúp UBND tỉnh Tiền Giang thực hiện điều này, đề nghị thành lập "Hội đồng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang" để quản lý, tổ chức thực hiện quy hoạch.
Hội đồng gồm :
- Lãnh đạo UBND tỉnh Tiền Giang : Chủ tịch hội đồng.
- Sở Thương mại Du lịch : Phĩ chủ tịch thường trực. - Sở Văn hĩa Thơng tin : Ủy viên thường trực. - Sở Kế hoạch Đầu tư : Ủy viên thường trực. - Cơng an tỉnh Tiền Giang : Ủy viên thường trực.
Hội đồng phải cĩ tổ chuyên viên giúp việc gồm phịng quản lý du lịch thuộc Sở Thương mại – Du lịch và chuyên viên các ban ngành trong Hội đồng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang.
Nhiệm vụ cụ thể của hội đồng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang phải được quy định theo quyết định thành lập hoặc theo quy chế làm việc của hội đồng được UBND tỉnh Tiền Giang phê duyệt.
2. Tăng cường một phĩ giám đốc Sở Thương mại – Du lịch phụ trách du lịch, kiện tồn bộ máy phịng quản lý du lịch nhằm tăng cường hiệu quả quản lý Nhà nước về du lịch và quán xuyến chức năng nghiên cứu phát triển du lịch.
3. Kiến nghị UBND tỉnh Tiền Giang tranh thủ với chính phủ, Bộ Văn hĩa – Thơng tin để cĩ được vốn đầu tư, nâng cấp các di tích lịch sử – văn hĩa đã được xếp hạng cũng như các di tích quan trọng khác. Tranh thủ nguồn vốn ODA cho các dự án cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thơng vào các khung điểm du lịch và các tuyến du lịch trọng điểm,…
4. Kiến nghị cho thí điểm cổ phần hĩa một khách sạn nhà hàng hoặc một khu du lịch trọng điểm để tạo nguồn vốn đầu tư. Chỉ đạo sắp xếp các doanh nghiệp theo hướng chuyên mơn hĩa từng bước hình thành hiệp hội ngành nghề, trước mắt là hệ thống khách sạn.
Ngồi ra tăng cường liên doanh trong nước, thu hút vốn đầu tư trong nước cần được xem là hướng ưu tiên. Đồng thời cũng quan tâm kêu gọi vốn đầu tư nước ngồi với những cơng trình cĩ quy mơ vốn lớn, trọng điểm.
5. Kiến nghị UBND tỉnh Tiền Giang chỉ đạo các ngành, các cấp chính quyền huyện, thị, thành phố quản lý chặt lãnh thổ đã được quy hoạch. Khơng
Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 71 được xây dựng mới hoặc cải tạo nới rộng trên phạm vi lãnh thổ đã được xác định theo quy hoạch. Cần tập trung thứ tự ưu tiên vào các dự án cĩ quy mơ lớn, quan trọng.
6. Kiến nghị với Tổng cục Du lịch, UBND tỉnh Tiền Giang cho thành lập quỹ phát triển du lịch do Sở Thương mại – Du lịch quản lý. Quỹ này dành riêng cho cơng tác tuyên truyền quảng cáo, tiếp thu thơng tin và cơng nghệ mới về du lịch, xúc tiến phát triển du lịch. Quỹ này cĩ thể được huy động từ lệ phí dịch vụ du lịch của các doanh nghiệp hoạt động du lịch trong tỉnh Tiền Giang.
7. Tăng cường quan hệ mật thiết với các tỉnh ĐBSCL, thành phố Hồ Chí Minh. Thành lập hiệp hội du lịch ĐBSCL nhằm trao đổi, học tập, bổ sung kinh nghiệm, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào du lịch, hỗ trợ trong việc đầu tư phát triển du lịch sinh thái ĐBSCL.
8. Kiến nghị Tổng cục Du lịch sớm tiến hành dự án phát triển du lịch trên sơng nước vùng đồng bằng châu thổ sơng Cửu Long trước năm 2005 theo danh mục các dự án ưu tiên đầu tư của Tổng cục Du lịch để phát huy mạnh mẽ tiểu vùng du lịch Tây Nam Bộ và ĐBSCL.
9. Từng bước xúc tiến thực hiện xã hội hĩa du lịch trong nhân dân nhằm nâng cao nhận thức và hiểu rõ giá trị kinh tế và giá trị tinh thần của du lịch, một ngành kinh tế cĩ hiệu quả cao. Tạo nguồn nhân lực cĩ đầy đủ kiến thức, năng lực đáp ứng cơng cuộc cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa đất nước và ngành.
Xã hội hĩa giáo dục du lịch nằng nâng cao tính cộng đồng dân cư tham gia tích cực vào việc bảo vệ mơi trường mơi sinh, gĩp phần giữ gìn duy tu các di tích lịch sử văn hĩa và các giá trị nhân văn khác phục vụ nhu cầu du lịch của con người.
Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 72
PHẦN III :
Chiến Lược Phát Triển Ngành Du Lịch Tiền
Giang Đến Năm 2010
I. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐẾN NĂM 2010 : 1/ Quan điểm về vị trí ngành :
Cần khẳng định du lịch là một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Tiền Giang. Một ngành cĩ tính tác động hiệu quả bội số là thúc đẩy sự đổi mới và phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, tạo cơng ăn việc làm, mở rộng giao lưu văn hĩa và xã hội. Gĩp phần thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Lấy hiệu quả kinh tế - chính trị - xã hội làm mục tiêu chính.
2/ Quan điểm phối hợp liên ngành :
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp cĩ tính đa ngành và xã hội hĩa cao, cho nên phát triển du lịch là nhiệm vụ và trách nhiệm chung của các ngành, các cấp với sự phối hợp đồng bộ nhuần nhuyễn trong xây dựng, phát triển và quản lý du lịch.
Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh du lịch phải đồng thời với sự quản lý chặt chẽ và đồng bộ giữa các ngành, các cấp dưới sự chỉ đạo thống nhất của Nhà nước, nhằm mang lại một sự phát triển mang tính bền vững.
3/ Quan điểm cơ cấu kinh tế trong ngành du lịch :
Thực hiện chính sách cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tham gia kinh doanh du lịch nhằm khai thác mọi khả năng về vốn, kỹ thuật, tri thức và lao động trong và ngồi nước để phát triển du lịch. Hoạt động theo cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa cĩ sự quản lý của Nhà nước, trong đĩ doanh nghiệp Nhà nước phát huy vai trị chủ đạo.
Tổ chức các mơ hình kinh doanh thích hợp trong điều kiện thực tế phát triển. Từng bước hình thành các Hội hoặc Hiệp hội nghề nghiệp trong ngành du lịch nhằm tập trung sức mạnh, trao đổi thơng tin, đào tạo, ứng dụng khoa học cơng nghệ v.v... gĩp phần thúc đẩy ngành du lịch Tiền Giang phát triển.
4/ Quan điểm về phát triển du lịch :
Phát triển du lịch phải trên cơ sở tiềm năng về tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn của tỉnh Tiền Giang. Khai thác phải cĩ định hướng và theo qui hoạch. Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch.
Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 73 Phát triển du lịch phải mang tính bền vững, mang tính dân tộc, tức đi đơi với sự giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ mơi trường sinh thái, bảo tồn các di tích lịch sử - văn hĩa, các di tích cách mạng, tiếp cận kỹ thuật hiện đại nhưng giữ gìn và phát huy truyền thống, bản sắc văn hĩa dân tộc. Tạo các sản phẩm du lịch mang tính dân tộc kết hợp tính hiện đại cĩ sức hấp dẫn cao.
Đẩy mạnh phát triển du lịch quốc tế để tăng nguồn thu ngoại tệ, đồng thời xem trọng phát triển du lịch nội địa, đáp ứng nhu cầu tham quan du lịch ngày càng tăng của nhân dân, gĩp phần nâng cao dân trí, giáo dục truyền thống, lịng yêu quê hương, phục hồi sức khỏe. Hợp tác liên kết với các tỉnh ĐBSCL, TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu để phát triển du lịch.
5/ Quan điểm về đầu tư, khai thác trong du lịch :
Bằng các biện pháp và hình thức huy động thích hợp để tích tụ vốn đầu tư phát triển du lịch. Khuyến khích vốn đầu tư nước ngồi và trong nước.
Quan điểm đầu tư phải cân đối, tập trung cĩ trọng điểm theo qui hoạch và mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội.
Đầu tư tập trung vào cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch gồm : - Cơ sở lưu trú : trước mắt là cải tạo, nâng cấp và sử dụng tốt các cơ sở lưu trú hiện cĩ. Xây dựng khách sạn từ 1 đến 3 sao. Nên phát triển quần thể nhà nghỉ kiểu Nam bộ trong khu du lịch làng quê, miệt vườn.
- Khu du lịch và cơ sở tham quan, vui chơi giải trí : khai thác xây dựng những khu du lịch gắn liền với nơi cĩ cảnh quang thiên nhiên hấp dẫn của sơng nước, cù lao, miệt vườn, du lịch biển v.v... cĩ qui mơ lớn thu hút và lưu giữ khách.
- Lưu ý các điểm tham quan du lịch, các cơng viên văn hĩa, vui chơi giải trí, các di tích lịch sử - văn hĩa, các tài nguyên nhân văn khác để đa dạng hĩa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch.
- Đầu tư phát triển nguồn nhân lực cĩ chất lượng để đáp ứng tốt cho sự phát triển ngành du lịch.
II. NHỮNG MỤC TIÊU CỤ THỂ CỦA NGÀNH DU LỊCH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2010 :
Nhằm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Tiền Giang, những mục tiêu chiến lược mà ngành du lịch cần phải đạt như sau :
- Chuyển dịch căn bản cơ cấu kinh tế của tỉnh Tiền Giang. - Nâng cao hiệu quả kinh tế - văn hĩa - xã hội.
- Giải quyết cơng ăn việc làm cho tầng lớp dân cư. - Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và dân trí.
Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 74
- Phát huy truyền thống bản sắc văn hĩa dân tộc.
1. Mục tiêu kinh tế :
Tối ưu hĩa sự đĩng gĩp của ngành du lịch vào thu nhập của tỉnh Tiền Giang, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cán cân thanh tốn bằng cách tạo một mơi trường kinh tế thuận lợi cho sự phát triển của ngành, sao cho vào thập kỷ đầu của thế kỷ 21, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, tương xứng với tiềm năng du lịch của địa phương.
2. Mục tiêu văn hĩa – xã hội :
Quy hoạch du lịch phải gắn liền với việc giữ gìn, phát huy truyền thống văn hĩa đặc thù của địa phương, bảo tồn được mơi trường nhân văn trong sạch, đồng thời khai thác tốt các di sản văn hĩa cĩ giá trị, giàu bản sắc dân tộc, các di tích lịch sử, cơng trình văn hĩa để phục vụ phát triển du lịch. Song song với phát triển du lịch quốc tế, cần đẩy mạnh phát triển du lịch trong nước nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại, thăm viếng, tham quan du lịch của mọi tầng lớp nhân dân, gĩp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân