Định hướng và lựa chọn các chiến lược thích hợp để phát triển

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh tiền giang đến năm 2010 (Trang 55 - 60)

III. CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TIỀN GIANG

2. Định hướng và lựa chọn các chiến lược thích hợp để phát triển

ngành du lịch Tiền Giang từ nay đến năm 2010 :

Với 4 phương án chiến lược trên, mỗi phương án đều cĩ mặt mạnh và mặt yếu của nĩ, tuy nhiên ngành du lịch Tiền Giang tùy tình hình thực tế của thị trường ở từng thời điểm và năng lực hoạt động kinh doanh của mình mà sử dụng từng chiến lược theo mức độ ưu tiên hoặc cùng lúc nhiều chiến lược để yểm trợ cho nhau sao cho phù hợp để mang lại hiệu quả kinh tế – xã hội cao nhằm đạt được mục tiêu của ngành.

Tuy nhiên, nếu xét ở gĩc độ tổng quát thì các chiến lược trên đều nhằm phục vụ cho mục tiêu dài hạn của ngành du lịch Tiền Giang từ nay đến năm 2010. Cho nên cĩ thể xem đây là những chiến lược thích hợp cho sự phát triển ngành du lịch Tiền Giang. Sau đây chúng ta sẽ điểm qua từng chiến lược.

2.1. Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng mở rộng và phát triển thị trường :

Trong chiến lược này ngành du lịch Tiền Giang phải giữ thế mạnh của ngành trong những năm qua và tập trung những nổ lực của mình vào những sản phẩm du lịch đã cĩ thể đáp ứng quy mơ của thị trường, giữ thị phần hiện cĩ và phát triển thêm thị trường.

Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 54 Qua sự phân tích đánh giá thị trường khách đến Tiên Giang ở phần I, đồng thời nghiên cứu các dự báo của Tổng cục du lịch, của thành phố Hồ Chí Minh và trong khu vực (của WTO), mà cĩ định hướng về thị trường khách và cĩ phương pháp tiếp thị, tuyên truyền quảng cáo thích hợp.

Mặc dù ngày nay ngành du lịch Tiền Giang chỉ đĩn khách quốc tế một cách thụ động qua các hãng du lịch trong nước ; nhưng qua đĩ sẽ đánh giá cơ cấu khách đến mà định hướng thị trường khách trong tương lai. Sau này, khi ngành du lịch Tiền Giang cĩ đủ các điều kiện thực hiện lữ hành quốc tế sẽ khơng bị bỡ ngỡ và đạt hiệu quả cao.

- Đối với khách quốc tế : Cần cĩ kế hoạch nghiên cứu tỉ mỉ để cĩ quyết sách mở rộng thị trường du lịch. Ngồi việc củng cố mối quan hệ với các hãng lữ hành quốc tế trong nước, ngành du lịch Tiền Giang cũng phải lưu ý các thị trường tiềm năng. Các thị trường khách cần khai thác theo thứ tự ưu tiên như sau :

+ Thị trường khách các nước trong khu vực : Khối ASEAN, các nước lân cận.

+ Cựu chiến binh trong hai cuộc chiến tranh (Pháp, Mỹ).

+ Thị trường người Việt Nam định cư ở nước ngồi (người gốc Tiền Giang khoảng 20.000 người).

+ Khách du lịch theo tuyến liên hồn (tức khách qua nước thứ ba).

+ Khách thị trường châu Âu – châu Mỹ.

Trong giai đoạn đầu nên tập trung vào các nước lân cận, các nước Đơng Nam Á, châu Á – Thái Bình Dương, sau đĩ là các thị trường khác.

Để phát triển thị trường khách quan trong tương lai, ngành du lịch Tiền Giang phải cĩ những giải pháp tốt nhất, nên chú ý ba giải pháp chọn lựa trong kế hoạch hành động : Phân khúc thị trường (Market Segmentation), dị biệt hĩa sản phẩm (Product Differentiation) và phối hợp hiệu quả hai giải pháp này.Từ đĩ xây dựng cơng tác Marketing hướng vào thị trường mục tiêu của mình mà đề ra chiến lược khai thác khách. Hiện nay thực hiện chiến lược phân chia, tuyển chọn nhiều khu vực thị trường để áp dụng các phương pháp Marketing khác nhau, đây là phương pháp phổ biến trong kỹ nghệ du lịch hiện nay vì thích hợp tâm lý khách hàng từng khu vực thị trường.

Do đĩ, trong quảng bá sản phẩm du lịch bằng các tập sách, tập gấp cần lưu ý là các loại cơng cụ quảng cáo này sẽ dành cho thị trường khách nào, trong nước hay quốc tế, châu Âu hay châu Á… nhằm cĩ ấn phẩm thích hợp tâm lý của họ, kích thích sự ham muốn đi du lịch, khai thác được thị trường khách tiềm tàng đến với du lịch Tiền Giang.

Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 55 Du khách hiện nay (kể cả quốc tế và trong nước) rất thiếu thơng tin về du lịch Tiền Giang. Cần cĩ chiến lược quảng cáo hiệu quả. Cần cĩ ấn phẩm giới thiệu kêu gọi đầu tư, ấn phẩm về các di tích lịch sử văn hĩa của tỉnh. Tương lai nên đầu tư quảng bá sản phẩm du lịch bằng cách phối hợp với Trung tâm cơng nghệ thơng tin của Tổng cục du lịch thiết lập chương trình giới thiệu các sản phẩm du lịch trên đĩa CD – ROM.

Phải tích cực tham gia các cuộc hội thảo, hội chợ du lịch trong và ngồi nước để cĩ dịp tuyên truyền, tiếp thị và học hỏi kinh nghiệm quản lý, kinh doanh. Cĩ kế hoạch tổ chức đi du lịch chuyên đề tại các nước nhất là trong khối ASEAN để tiếp thị và học tập kinh nghiệm.

Thực hiện được các vấn đề trên thì việc định hướng, khai thác thị trường khách sẽ đạt được hiệu quả cho ngành du lịch.

Đề nghị : Chiến lược này nên tranh thủ thực hiện trong giai đoạn từ nay đến năm 2000. Ngành du lịch Tiền Giang thật sự sẽ bị mất cơ hội nếu như đến năm 2000 chiếc cầu Mỹ Thuận bắt qua sơng Tiền hồn thành. Lúc đĩ giao thơng sẽ thuận tiện hơn và các đối thủ cạnh tranh trong khu vực đã đủ mạnh để cạnh tranh với du lịch Tiền Giang.

2.2. Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch :

Trong những năm qua, ngành du lịch Tiền Giang đã đạt được những mục tiêu tăng trưởng bằng các sản phẩm du lịch và thị trường hiện cĩ. Tuy nhiên, hiện nay thị trường của cơng ty đã tiến tới điểm bảo hịa. Do đĩ đề nghị ngành du lịch Tiền Giang nên thêm vào những sản phẩm du lịch mới nhưng cĩ liên hệ với nhau, phù hợp với cơng nghệ và chiến lược tiếp thị của cơng ty.

- Tạo sản phẩm du lịch độc đáo, đặc trưng, mang bản sắc của địa phương Tiền Giang, đặc biệt là các truyền thống văn hĩa, lịch sử, nghệ thuật… nhằm tạo lợi thế so sánh và chiếm lĩnh , mở rộng thị trường.

- Tạo sản phẩm cho mọi loại hình du lịch : du lịch tham quan các danh lam, sinh thái, di tích lịch sử văn hĩa, du lịch bồi dưỡng sức khỏe, du lịch thể thao, du lịch sơng nước, miệt vườn, du lịch làng quê, sinh hoạt văn hĩa truyền thống dân tộc, hội nghị, hội thảo chuyên đề.

+ Du lịch sinh thái : Khai thác dọc sơng Tiền, rừng tràm Thạnh Hịa, rừng phịng hộ Gị Cơng, cụm biển Tân Thành – Cồn Cống – Cồn Ngang…

+ Du lịch chuyên đề (tham quan) : các di tích lịch sử cách mạng – văn hĩa, tìm hiểu lối sống Nam bộ, thưởng thức nhạc tài tử, các mĩn ăn truyền thống, dân giã…

Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 56

+ Du lịch vui chơi giải trí, thể thao : hiện nay cịn hạn chế, cần khai thác gắn liền với khu du lịch cảnh quan tự nhiên. Đặc biệt khai thác thể thao trên nước và loại hình trị chơi dân gian, thể thao truyền thống.

Ngày nay, phát triển du lịch sinh thái – văn hĩa trên cơ sở các nguyên tắc : Khơng làm tổn hại tài nguyên thiên nhiên và xây dựng các hội bảo vệ thiên nhiên. Đẩy mạnh việc giáo dục quần chúng nhân dân. Bảo vệ các lợi ích lâu dài cho địa phương (nguồn lợi, khoa học, kinh tế, xã hội, văn hĩa).

Khuynh hướng mới trong du lịch sinh thái – văn hĩa nghiêng về du lịch tinh thần, sự hấp dẫn du khách khơng chỉ ở các yếu tố 3 S (Sun, Sea, Sand) mà cịn ở 3 H : di sản văn hĩa – tự nhiên (Heritage), lịng mến khách (Hospitality), sự thân mật (Honesty). Do đĩ, trong chiến lược phát triển sản phẩm du lịch cần quan tâm đến sự tơn tạo giữ gìn di sản, bảo vệ mơi trường và xây dựng một nếp sống văn minh.

Đề nghị : Chiến lược này cần phải được thực hiện trong suốt quá trình hoạt động từ nay đến năm 2010.

2.3. Chiến lược liên doanh, liên kết để thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch từ mọi thành phần kinh tế : lịch từ mọi thành phần kinh tế :

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì ngành du lịch Tiền Giang cĩ quy mơ cịn nhỏ, cơng nghệ du lịch lạc hậu, lực lượng lao động chưa đủ để quản lý, các kiến thức về thị trường cịn chưa nhiều. Vì vậy nếu khơng liên doanh để cùng nhau hợp tác kinh doanh thì khĩ cĩ thể cạnh tranh được. Do đĩ trong chiến lược này ngành du lịch Tiền Giang phải cố gắng khuyến khích đầu tư nước ngồi, đầu tư trong nước (cả khu vực Nhà nước và tư nhân) theo quy hoạch và cĩ dự án đầu tư cụ thể.

Các lĩnh vực đầu tư là :

+ Đầu tư tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch, chủ yếu các khu tham quan, vui chơi giải trí, các khách sạn, nhà hàng.

+ Đầu tư kết cấu hạ tầng (bến đị, cầu tàu, đường vào các điểm du lịch…)

+ Đầu tư cho các ngành dịch vụ cĩ liên quan đến tổ chức hoạt động du lịch.

+ Đầu tư bảo vệ và làm tăng thêm giá trị mơi trường sinh thái cho cac khu khai thác du lịch.

+ Đầu tư tơn tạo giữ gìn các di tích , di sản lịch sử – văn hĩa cùng với chế độ quản lý thật hiệu quả.

Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 57

Đề nghị : Chiến lược này cần phải thực hiện ngay từ giai đoạn này và tập trung mạnh vào giai đoạn 2000 – 2005 khi thực hiện đồng thời với phương án 4.

2.4. Chiến lược đa dạng hĩa và nâng cao chất lượng các sản phẩm và dịch vụ du lịch : dịch vụ du lịch :

Dù hiện nay lượng khách du lịch đến Tiền Giang ngày càng tăng với nhịp độ tăng trưởng mạnh nhưng khơng vì thế mà bằng lịng với chất lượng sản phẩm hiện nay, mà phải khách quan thấy rằng : hãy cịn quá đơn điệu, kém hấp dẫn, cịn tính tự phát và chưa thành một hệ thống sản phẩm du lịch hồn thiện dễ dẫn đến sự nhàm chán đối với du khách. Do đĩ cần phải đầu tư đồng bộ, phối hợp chặt chẽ các tài nguyên với nhau thành một sản phẩm hồn chỉnh cĩ tính hấp dẫn cao. Cĩ như vậy, số lượt khách đến Tiền Giang sẽ tiếp tục tăng và lưu lại tham quan, giải trí. Bằng ngược lại sẽ khĩ khăn cho sự phát triển ngành du lịch Tiền Giang nhất là sau năm 2000.

Một số vấn đề cơ bản cần quan tâm giải quyết đĩ là :

- Trên cơ sở quy hoạch tổng thể cần xúc tiến quy hoạch chi tiết, lên dự án xây dựng khu du lịch tầm cở điển hình cĩ tính khả thi cao, cĩ tính tổng hợp và khép kín các loại dịch vụ, giải trí hấp dẫn mang tính nhân văn, bản sắc dân tộc. Cĩ khả năng cạnh tranh, mang tính dị biệt độc đáo.

- Khuyến khích việc đầu tư xây dựng các điểm, các khu cơng viên tham quan, vui chơi, giải trí. Ở mỗi nơi cần nghiên cứu tạo ra trong đĩ các sản phẩm nhân tạo độc đáo, cĩ đặc tính, mơ hình riêng, tránh sự trùng lắp ; cĩ mơ phỏng nhưng sáng tạo. Đây cũng là một trong những nhân tố kéo dài ngày khách. Loại hình này cần nghiên cứu xây dựng tại: Khu du lịch Đồng Sen, khu du lịch miệt vườn Mỹ Phong, khu trung tâm văn hĩa thể thao.

- Tổ chức hệ thống hĩa các ca nhạc tài tử, nhạc lễ. Khuyến khích sáng tạo, giữ gìn nét truyền thống. Cĩ chính sách ưu đãi thỏa đáng đối với các nghệ nhân tham gia vào các chương trình phục vụ khách du lịch. Đồng thời cĩ chương trình, biện pháp để phổ cập hĩa trở lại loại hình này trong quần chúng nhân dân.

Vấn đề này, dĩ nhiên, phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành du lịch và ngành văn hĩa thơng tin Tiền Giang.

- Tiến hành quy hoạch và tổ chức lại các nhà hát, các điểm trình diễn văn nghệ. Chương trình cần đặc sắc, gây ấn tượng đẹp cho người xem. Đây sẽ là những nơi thu hút khách khơng nhỏ, nhất là khách quốc tế.

- Cĩ kế hoạch và chính sách khích lệ để phát triển các nghề truyền thống và thủ cơng mỹ nghệ, cũng như các sản phẩm nghệ thuật. Mở các điểm trưng bày, triển lãm và bán các sản phẩm nghệ thuật ấy cho khách du lịch như

Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 58 : các tác phẩm về hội họa, điêu khắc, nhiếp ảnh, hàng mỹ nghệ, lưu niệm v.v…

- Hệ thống hĩa các lễ hội và tổ chức chu đáo các lễ hội kỷ niệm những sự kiện lịch sử cách mạng. Khai thác tính chất du lịch tham quan trong lễ hội. Gắn các cuộc lễ hội trong chương trình du lịch của khách. Đây là một trong những sản phẩm du lịch mà khách quốc tế rất quan tâm.

- Phân loại, nâng cấp và xây dựng hệ thống khách sạn một cách cân đối. Quan tâm xây dựng khối nhà nghỉ trong các trung tâm, khu du lịch kiểu nhà Nam bộ (dạng bungalow) và khai thác tổ chức ăn nghỉ tại nhà dân miệt vườn. Tổ chức các loại dịch vụ bổ sung tại các cơ sở lưu trú để phục vụ du khách.

- Cải tạo xây dựng cơ sở hạ tầng, nhất là đường vào vác điểm du lịch và các bến bãi phải ổn định, thuận lợi, an tồn và an ninh. Cĩ thể nĩi bến bãi cho đị và xe đậu là vơ cùng quan trọng, nếu khơng cĩ hoặc cĩ mà khơng ổn định thì ngành du lịch Tiền Giang sẽ gặp khĩ khăn.

- Hợp tác chặt chẽ cùng các tỉnh lân cận để tăng nguồn khách cho nhau và phong phú hĩa sản phẩm du lịch.

Tĩm lại, phải tổng hơp tất cả vấn đề trên để đa dạng hĩa và hình thành một sản phẩm chung của ngành du lịch, tạo một bức tranh hồn hảo cho ngành du lịch Tiền Giang. Đối với khách, sẽ chọn đây là một điểm đến khơng thể thiếu trong chương trình tour và tất nhiên sản phẩm du lịch phải cĩ chất lượng cao và tổ chức quảng cáo, quảng bá sâu rộng cĩ hiệu quả.

Đề nghị : Chiến lược này nên thực hiện trong giai đoạn năm 2000 –

2005 để đủ sức thu hút khách và đủ sức đối phĩ với các đối thủ cạnh tranh trong khu vực.

Với các chiến lược đã đề ra như trên, thiết nghĩ chúng ta cần phải cĩ các cơng cụ vững chắc để thực hiện chúng, cơng cụ đĩ là những chính sách cơ bản phù hợp với từng chiến lược.

3. Chính sách điều chỉnh và tổ chức các doanh nghiệp du lịch : 3.1. Chính sách chung :

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh tiền giang đến năm 2010 (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)