Các điểm tham quan, vui chơi, giải trí

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh tiền giang đến năm 2010 (Trang 25)

II. DU LỊCH VIỆT NAM

3.Các điểm tham quan, vui chơi, giải trí

Trong hoạt động du lịch, các cơ sở tham quan, vui chơi, giải trí chiếm một vị trí khá quan trọng. Đến nay tỉnh Tiền Giang chưa cĩ một khu vui chơi, giải trí, một cơng viên văn hĩa tầm cở đến khách tham quan, giải trí cho dù chỉ là du khách trong tỉnh.

Trung tâm văn hĩa thiếu nhiều Tiền Giang là nơi khá nhất, cĩ nhà thi đấu thể thao, sân tennis, các khu vực trị chơi trẻ em, nhà hát ngồi trời v.v... nhưng các trị vui chơi, giải trí hoạt động khơng thường xuyên, chỉ tổ chức rộn rịp trong những ngày lễ.

Trong tương lai, theo qui hoạch của tỉnh Tiền Giang, thành phố Mỹ Tho và các huyện, thị sẽ xây dựng các trung tâm văn hĩa vui chơi giải trí để đáp ứng nhu cầu về tinh thần của nhân dân. Trong đĩ, các khu qui mơ lớn đáng lưu ý và hấp dẫn gồm :

- Khu du lịch Đồng Sen : với 11,8 ha, nằm dọc quốc lộ 1A thuộc xã Long An (Châu Thành), cách thành phố Mỹ Tho 7 km, hiện đang kinh doanh ăn uống, nhà nghỉ cĩ 6 phịng. Mặt nước chiếm trên 2/3 diện tích. Vị trí cảnh quang đẹp, rất thuận lợi cho xây dựng khu du lịch, tham quan, giải trí.

- Khu du lịch miệt vườn Mỹ Phong, diện tích qui hoạch xây dựng là 8 ha, cạnh chùa Vĩnh Tràng. Lập trung tâm vui chơi, giải trí và du lịch vườn trong quần thể Mỹ Phong, Đạo Thạnh. Vấn đề đặt ra là kế hoạch di dời các ngơi mộ trong khu qui hoạch.

Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 24 - Trung tâm văn hĩa - thể thao Tiền Giang (phường 5 - thành phố Mỹ Tho), diện tích qui hoạch xây dựng là 30 - 32 ha. Là khu vực thể thao tổng hợp.

- Cơng viên giếng nước tại trung tâm thành phố Mỹ Tho và cơng viên Cây xanh cồn Tân Long.

4. Tài nguyên du lịch các tỉnh phụ cận :

Phát triển du lịch đồng nghĩa với sự nâng cao chất lượng và đa dạng hĩa sản phẩm du lịch, khơng để nghèo nàn đơn điện, nhất là tỉnh Tiền Giang ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long và một phần hướng ra biển Đơng. Do đĩ, vấn đề tổ chức cùng xác lập với các tuyến điểm du lịch các tỉnh phụ cận để phong phú hĩa chương trình tour, cùng bổ sung nhau loại sản phẩm dị biệt, đồng thời tranh thủ các lợi thế về vị trí, kinh tế, nguồn khách ... (như thành phố Hồ Chí Minh đối với Tiền Giang và ngược lại) là rất cần thiết.

Các tỉnh, thành phụ cận mà Tiền Giang cần liên kết nối tour bao gồm : thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Bến Tre, Vũng Tàu.

4.1. Đối với thành phố Hồ Chí Minh :

Cĩ vị trí quan trọng, một địa bàn trung tâm về kinh tế của Nam Bộ và cả nước. Là cửa ngõ nhập cảnh, cung ứng nguồn khách quốc tế khơng nhỏ cho Tiền Giang và các tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long và là một thị trường khách trong nước đổ về Tiền Giang du lịch ngày càng tăng. TP. Hồ Chí Minh là nơi cung cấp nhiều thơng tin về thị trường du lịch, ứng dụng khoa học cơng nghệ vào hoạt động du lịch. Sự liên kết chặt chẽ sẽ giúp ngành du lịch Tiền Giang phát triển và khi Tiền Giang phát triển thì cũng cĩ nghĩa là chương trình tour Mekong của TP. Hồ Chí Minh càng phong phú hơn.

4.2. Đối với các tỉnh lân cận :

Các tài nguyên du lịch chủ yếu và điển hình của Tiền Giang cĩ thể cùng xây dựng chương trình nối tour với :

- Tỉnh Long An : Rừng tràm và trại rắn Mộc Hĩa, Rạch Cối, Bảo tàng

Long An, Lăng Nguyễn Huỳnh Đức (di tích Nhà nước đã xếp hạng).

- Tỉnh Đồng Tháp : Lăng mộ cụ Nguyễn Sinh Sắc (Cao Lãnh), căn cứ

Xẻo Quít, vườn cị Tháp Mưịi, vườn Sếu Tam Nơng nơi lưu trú nhiều lồi chim quí hiếm như Sếu đầu đỏ.

- Tỉnh Vĩnh Long : nối tuyến đường sơng với các điểm du lịch cù lao An

Bình, cù lao Bình Hịa Phước, khu du lịch Trường An.

- Tỉnh Bến Tre : vườn cị Ba Tri, rộng 33 ha, cĩ hơn 2.000 cị và vạc,

Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 25 mộ cụ Võ Trường Toản, cụ Nguyễn Đình Chiểu, cụ Phan Thanh Giảng, mộ nhà thơ Sương Nguyệt Aùnh.

4.3. Đối với tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu :

Đây cũng là thị trường khách quốc tế và trong nước tương đối cĩ thể đến Tiền Giang tham quan du lịch và ngược lại dân Tiền Giang đi du lịch biển ở Vũng Tàu. Tiền Giang cách Vũng Tàu 40 km đường biển, nên đi du lịch bằng đường biển nhiều thuận lợi hơn bằng cách liên kết cùng TP. Hồ Chí Minh và Bà Rịa - Vũng Tày tổ chức du lịch tuyến đường biển vào Tiền Giang và ngược lại bằng tàu thủy lực (hydrofoil). Đây là loại hình đang phát triển tốt.

5. Đánh giá chung : 5.1. Mặt lợi thế :

Tiền Giang với vị trí từng được xem như một Đồng bằng sơng Cửu Long thu nhỏ, du khách đến đây tham quan cĩ thể hiểu rõ đặc trưng về lịch sử, văn hĩa, hệ sinh thái của vùng Đồng bằng sơng Cửu Long.

Tài nguyên du lịch Tiền Giang tương đối phong phú. Một số nơi khi được khai thác xây dựng chương trình tour đã thật sự cuốn hút du khách, đặc biệt là tài nguyên thiên nhiên dọc sơng Tiền và một vài di tích văn hĩa - lịch sử, các điểm tham quan tại TP. Mỹ Tho và huyện Châu Thành.

Qua khảo sát đánh giá với phương pháp thực chứng thì Tiền Giang khơng chỉ cĩ bao nhiêu đĩ mà cịn những tài nguyên du lịch tiềm tàng với các tổng thể tự nhiên và các tổng thể giá trị nhân văn hiện hữu.

- Đối với tài nguyên du lịch tự nhiên : Tiền Giang nằm dọc sơng Tiền với mặt sơng rộng, nhiều cù lao đẹp với cây trái bốn mùa.Khu vực Gị Cơng với biển Đơng và dịng sơng Vàm Cỏ với các khu rừng phịng hộ, rừng tràm Tân Phước, hải sản phong phú thuận lợi cho phát triển du lịch.

- Đối với tài nguyên nhân văn : với bề dày lịch sử trong sinh hoạt cộng đồng, quá trình chống ngoại xâm giữ nước, dựng nước, con người Tiền Giang đã sáng tạo nhiều sản phẩm văn hĩa giá trị. Ngồi ra, các ngành nghề thủ cơng cĩ giá trị nghệ thuật cao và đặc trưng cũng gĩp phần đa dạng hĩa sản phẩm du lịch.

Chính từ cĩ tài nguyên và tiềm năng như vâỵ, Tiền Giang cĩ thể phát triển các loại hình du lịch như : du lịch sinh thái (về miệt vườn làng quê), du lịch tham quan, du lịch thể thao, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch biển, du lịch về nguồn ... Ngồi ra, cũng cần xác định việc nối tour với các tỉnh lân cận để dùng khai thác các sản phẩm dị biệt, để phong phú hĩa chương trình, hấp dẫn du khách. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 26

5.2. Mặt hạn chế :

Thuộc ĐBSCL, do đĩ các tuyến điểm tham quan sơng nước cĩ nhiều điểm tương đồng. Tiền Giang cĩ những tuyến điểm miệt vườn qua sơng, rạch ở các cù lao chưa thật hấp dẫn bằng các tỉnh lân cận dọc sơng Tiền.

Thảm động vật cịn nghèo nàn so với các tỉnh lân cận, khơng được nổi bậc như vườn cị Đồng Tháp, vườn sếu Tam Nơng, vườn cị Vàm Hồ (Bến Tre).

Các di tích lịch sử - văn hĩa hầu hết qui mơ nhỏ, nằm rải rác, thiếu sự chăm sĩc bảo tồn và đường giao thơng vào các điểm di tích chưa được thuận lợi.

Tĩm lại, trên cơ sở so sánh, nhận định lợi thế và hạn chế tài nguyên du lịch của tỉnh Tiền Giang nhằm khai thác hợp lý các tài nguyên, tạo được các sản phẩm du lịch hấp dẫn, lâu dài. Việc giữ gìn, quản lý, bảo vệ mơi trường và tơn tạo các tài nguyên du lịch tự nhiên - nhân văn phải là nhiệm vụ chung của mọi người và cĩ qui chế quản lý bảo vệ, qui chế khai thác. Đây là việc làm mang tính chiến lược để phát triển du lịch ở Tiền Giang.

II. HIỆN TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG : 1. Thực trạng phát triển ngành du lịch Tiền Giang : 1. Thực trạng phát triển ngành du lịch Tiền Giang :

Năm 1982, Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang quyết định thành lập Cơng ty du lịch Tiền Giang, thời gian này qui mơ hoạt động chưa mở rộng, chỉ tiếp đĩn lượng khách du lịch chủ yếu theo hiệp định thư giữa nước ta và các nước XHCN (thị trường KV I). Các điểm tham quan gồm nơng trường khĩm, trại rắn, chùa Vĩnh Tràng.Đến tháng 02/1987 sát nhập Cơng ty Ăn uống - khách sạn vào Cơng ty Du lịch – Ăn uống - Khách sạn Tiền Giang.Cơ sở vật chất bao gồm các khách sạn sơng Tiền, Hướng Dương, Lạc Hồng (thuộc Cơng ty du lịch), các khách sạn Mỹ Tho, 43 Ngơ Quyền (thuộc tp Mỹ Tho), các nhà hàng được xây dựng thêm, mở điểm du lịch tại Cồn Thới Sơn, đội xe du lịch 8 chiếc và 1 chiếc tàu du lịch sức chứa 50 người.

Vài năm sau, Cơng ty du lịch – Ăn uống - Khách sạn được đổi tên lại là Cơng ty du lịch Tiền Giang (Tiengiang tourist).Trong giai đoạn từ 1986 đến 1989 khách du lịch quốc tế đến Tiền Giang bình quân hàng năm là 4.203 người. Nhìn chung, những năm cuối thập niên 80 ngành du lịch Tiền Giang đã cĩ những mầm mĩng phát triển, đồng thời cũng cĩ những khĩ khăn trong bước đầu làm quen với cơ chế thị trường.

Đến năm 1990, Cơng ty du lịch Tiền Giang được củng cố và thành lập lại theo NĐ 388/CP của Chính phủ, Cơng ty trực thuộc Sở thương mại - Du lịch. Lúc này cơng ty dần dần vươn lên và đổi mới kinh doanh tạo đà phát triển rõ rệt.

Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 27

1.1. Số lượng khách du lịch :

1.1.1.Khách du lịch quốc tế :

Vào những năm cuối thập niên 80, lượng khách quốc tế đến Tiền Giang rất hạn chế, hàng năm khoảng chừng vài ngàn khách. Bắt đầu từ năm 1991 số lượng khách đến ngày càng tăng.

Sự tăng trưởng mạnh về số lượng khách quốc tế là nhờ chính sách mở cửa hội nhập với thế giới của Đảng và Nhà nước ta, cùng với sự mở mang khai thác và nâng cấp các tuyến, điểm tham quan du lịch, cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ khách du lịch ngày càng được khuyến khích đầu tư.

Về cơ cấu nguồn khách, thống kê qua các năm thì nước dẫn đầu liên tục đến Tiền Giang gồm : Nhật (33,84%); Pháp (29,31%); Hàn Quốc (7,59%); các nước cĩ lượng khách từ 1.000 người đến 4.000 người chiếm 21,15% gồm : Mỹ, Đức, Đài Loan, Anh, Hong Kong, Úc; cịn lại 7,11% các nước khác. Điều đáng lưu ý là hàng năm từ tháng 4 đến tháng 8 là mùa ít khách, từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau là mùa khách đến đơng.

Bảng 2 :

LƯỢNG KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN TIỀN GIANG TỪ NĂM 1991 ĐẾN 1998

Năm Số lượng Tăng trưởng (%) Số khách lưu trú Tăng trưởng (%) 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 12.334 29.056 42.446 65.263 66.464 88.862 99.370 88.142 135,57 46,08 53,75 1,84 33,70 11,82 27,47 7.503 17.656 19.224 19.717 5.298 5.472 4.968 4.407 135,31 8,88 2,56 -73,13 3,28 -90,78 -88,70

Nguồn : Sở TM-DL Tiền Giang và Cơng ty du lịch Tiền Giang.

Đa số khách quốc tế đến Tiền Giang là lần đầu tiên (khoảng 80% tổng số khách quốc tế).Lượng du khách đến lần hai, lần ba ngày càng tăng (khoảng 20%) chủ yếu là nhĩm khách Châu Á (Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan) và một ít thuộc nhĩm Châu Âu như Anh, Đức, Pháp đang làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh và các nơi khác trong nước.

Việt kiều hàng năm về Tiền Giang khoảng vài ngàn người, mục đích là thăm thân nhân (93,5%) và một số nhỏ tìm cơ hội hợp tác đầu tư, thương mại

Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 28 (6,5%). Ngành du lịch chưa thu hút số Việt kiều này cũng như gia đình họ vào các chương trình tham quan du lịch.

Hiện nay, Việt kiều gốc tỉnh Tiền Giang khoảng 20.000 người định cư trên 34 nước, trong đĩ gần 50% định cư ở Mỹ, cịn lại định cư ở những nước khác. Như vậy, các năm qua họ về nước (về Tiền Giang) bình quân 13,3%/năm cịn 86,7% là một thị trường khách tiềm tàng cho du lịch.

Ngành du lịch Tiền Giang chỉ thơng tin chương trình tour hầu hết thơng qua các hãng du lịch lữ hành quốc tế trong nước, chưa quảng bá rộng rãi bên ngồi. Vã lại, chưa làm lữ hành quốc tế nên sự quảng bá và tổ chức đĩn nhận trực tiếp khách du lịch quốc tế (inbound) với tour trọn gĩi chưa cĩ cho nên rất hạn chế hiệu quả.

1.1.2.Khách du lịch nội địa:

Số khách với mục đích tham quan du lịch từ năm 1991 đến 1995 chủ yếu do ngành du lịch Tiền Giang tổ chức đi tham quan các tỉnh trong nước và nước ngồi (Lào, Campuchia). Từ năm 1996 khách các tỉnh, thành trong nước đến tham quan du lịch tại Tiền Giang tăng mạnh, đặc biệt là luồng khách đến từ thành phố Hồ Chí Minh và một ít từ Sơng Bé, Biên Hịa vào cuối tuần và những dịp lễ. Trong 6 tháng đầu năm 1997 lượng khách càng tăng cao với tỷ lệ 67% so với năm 1996 trong khi đĩ giai đoạn 1991 - 1996 là 24,18%.

Bảng 3: KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA ĐẾN TIỀN GIANG

Năm Tổng số Trong đĩ Khách tham quan Tỉ trọng (%) Mục đích khác Tỷ trọng (%) 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Tăng trưởng b/q (%) 26.503 28.079 36.186 40.317 36.916 53.891 62.600 83.000 13,25 9.000 6.500 7.300 3.700 9.200 26.572 30.400 45.000 14,8 34 23 20 09 25 49 48 54 17.503 21.579 28.886 36.617 27.716 27.319 32.200 38.000 11,8 66 77 80 94 75 51 52 46

Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 29 Số khách thống kê được qua các năm theo bảng trên do cơng ty du lịch, các cơng ty du lịch thuộc đồn thể và các khách sạn đĩng tại thành phố Mỹ Tho tiếp nhận và phục vụ. Riêng tại thị xã Gị Cơng và huyện Gị Cơng Đơng hàng năm luồng khách từ thành phố Hồ Chí Minh đổ về trong các dịp giỗ Trương Định, lễ hội của người Hoa (cúng quan Thánh Đế quân), đến biển Tân Thành vào cuối tuần chưa thống kê được, nhưng qua điều tra thì lượng khách khoảng từ 30.000 đến 40.000 người (cĩ cả dân trong tỉnh Tiền Giang ), riêng ngày giỗ Trương Định là đơng nhất, khoảng 20.000 người. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2. Doanh thu từ ngành du lịch :

Mục đích chuyến đi của khách chủ yếu là tham quan, du lịch. Chính mục đích du lịch cĩ ảnh hưởng lớn đến thời gian lưu trú và chi tiêu của khách, nhưng lượng khách đến Tiền Giang hầu hết từ các cơng ty du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh đưa đến theo chương trình đã hợp đồng, lượng khách này khơng lưu lại qua đêm, chỉ tham quan nhưng cĩ nhịp độ tăng trưởng cao.

Khách du lịch đến Tiền Giang ngày càng tăng, tốc độ tăng trưởng khách quốc tế bình quân thời kỳ 1995 - 1998 đạt gần 50%/năm và khách trong nước đạt 24,18%/năm.Vì vậy doanh thu từ du lịch cũng tăng lên trung bình là 44,56%/năm (thời kỳ 1995 - 1998).

Trong tổng doanh thu, thu từ khách quốc tế chỉ chiếm bình quân hàng năm từ 18% đến 20%, cịn lại thu từ khách nội địa. Khách quốc tế hàng năm tăng mạnh nhưng doanh thu quốc tế chiếm tỉ trọng thấp, do khách chỉ tham quan trong ngày và về lại thành phố Hồ Chí Minh khơng lưu lại đêm. Số lưu lại qua đêm cũng giảm về số lượng và cả ngày khách, vì ít cĩ các dịch vụ bổ sung phục vụ khách. Từ đĩ mức chi tiêu của khách quốc tế tại Tiền Giang rất thấp.

Bảng 4 : DOANH THU TỪ DU LỊCH THỜI KỲ 1995 - 1998 (*)

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh tiền giang đến năm 2010 (Trang 25)