II. HIỆN TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG
1. Thực trạng phát triển ngành du lịch Tiền Giang
1.4. Đầu tư vào ngành du lịch
Những năm trước đây việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất của ngành du lịch khơng đáng kể. Chỉ sửa chữa nhỏ các cơ sở hiện cĩ.
Từ chính sách mở cửa của đảng và Nhà nước, khách du lịch đến Việt Nam ngày càng tăng, trong đĩ cĩ tỉnh Tiền Giang. Do vậy việc đầu tư xây dựng và phát triển cơ sở vật chất cho du lịch mấy năm gần đây được quan tâm, nhất là từ năm 1995 trở lại đây.
Tuy nhiên, trị giá đầu tư cịn thấp so với yêu cầu, do khĩ khăn về nguồn vốn. Cơng ty du lịch Tiền Giang đã đầu tư trên 3 tỉ đồng vào các cơ sở như sau:
- Mở rộng, nâng cấp khu du lịch Thới Sơn trị giá: 1,44 tỉ đồng.
- Mở thêm các điểm tham quan du lịch tại xã Mỹ Phong, Cồn Qui và huyện Cái Bè, trị giá: 135 triệu đồng.
- Trang bị và mở rộng nhà hàng Trung Lương: 1,072 tỉ đồng - Nâng cấp khách sạn Sơng Tiền và Hướng Dương: 85 triệu đồng. - Mua 02 ca nơ: 350 triệu đồng.
Vốn đầu tư của cơng ty du lịch chủ yếu là vốn ngân sách và vay ngân hàng.
Các doanh nghiệp Nhà nước thuộc đồn thể, ngành và doanh nghiệp tư nhân cũng đã xây dựng mới và nâng cấp các khách sạn gồm:
- Nâng cấp mới khách sạn Chương Dương trị giá 6 tỉ đồng, qui mơ 30 phịng.
Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 33 - Khách sạn Hùng Vương trị giá 1,3 tỉ, qui mơ 12 phịng.
- Nâng cấp và trang bị khách sạn 43 Ngơ Quyền là 196 triệu. - Nâng cấp và trang bị khách sạn Cơng Đồn là 90 triệu đồng.
- Đầu tư vào ngành du lịch chỉ là các doanh nghiệp tự đầu tư phát triển. Chưa gọi đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực du lịch.
- Việc đầu tư xây dựng các khu vui chơi giải trí phục vụ du lịch chưa cĩ.
1.5. Đánh giá chung thực trạng phát triển ngành du lịch Tiền Giang :
Nhìn chung, sự phát triển của ngành du lịch trong những năm gần đây cĩ nhiều khởi sắc. Các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch ngày càng tăng. Các nhà khách, nhà nghỉ thuộc kinh tế Đảng, ban ngành, đồn thể chuyển sang kinh doanh khách sạn mang lại hiệu quả rõ rệt, giải quyết được lực lượng lao động, tay nghề được nâng lên, nâng dần sự nhận thức giá trị kinh tế du lịch ở mọi tầng lớp nhân dân và các ban ngành, đồn thể.
Số lượng khách du lịch tăng khá, khơng riêng khách quốc tế mà du khách trong nước đến Tiền Giang tham quan, du lịch từ năm 1996 càng tăng mạnh. Chất lượng phục vụ được nâng lên.
Tuy nhiên , sự phát triển của ngành du lịch thời gian qua cịn cĩ một số hạn chế. Việc đầu tư, khai thác làm giàu thêm sản phẩm du lịch chưa tương xứng với tiềm năng, chưa cĩ một cơng trình tầm cở về du lịch làng quê, sinh thái khả dĩ hấp dẫn được du khách. Việc khai thác các điểm du lịch cịn tự phát, manh mún, trùng lắp và đơn điệu. Vốn đầu tư vẫn là căn bệnh trầm kha nhưng chưa cĩ biện pháp hữu hiệu về mọi hình thức huy động vốn từ trong nước và nước ngồi.
Đội ngũ lao động vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ khách, nhất là đối với khách du lịch quốc tế.Nghiệp vụ chuyên mơn và trình độ ngoại ngữ cịn nhiều hạn chế, đặc biệt ở khu vực tư nhân và các doanh nghiệp thuộc ban ngành, đồn thể. Sự chuyên mơn hĩa và hợp tác hĩa chưa cao.
Việc mở rộng thị trường cịn ở mức độ thấp. Chương trình tour chưa triển khai mạnh, chương trình quảng cáo sản phẩm du lịch cịn ở diện hẹp, khách thiếu thơng tin đến Tiền Giang và chưa triển khai được kinh doanh lữ hành quốc tế nên hiệu quả cịn thấp so với mong muốn.
Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 34
2. Hiện trạng cơ sở vật chất - kỹ thuật và kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch : du lịch :
2.1. Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch :
2.1.1.Phương tiện vận chuyển khách du lịch:
Tiền Giang cĩ 286 phương tiện vận chuyển khách du lịch, bao gồm 150 xe các loại và 136 đị, xuồng các loại.- Xe loại 52 chỗ ngồi : 9 chiếc, loại 4 chỗ ngồi : 3 chiếc và loại từ 12 - 15 chỗ ngồi : 138 chiếc. Các doanh nghiệp Nhà nước : 7 chiếc, cịn lại của 91 doanh nghiệp tư nhân và cơng ty trách nhiệm hữu hạn là 143 chiếc.
- Các loại xe đa số đều thuộc đời cũ, thường phục vụ cho khách nội địa thuê chuyến đi tham quan, hành hương hoặc việc riêng, phương tiện chuyên chở khách quốc tế rất ít. Vào những tháng gần và sau Tết Nguyên Đán các đầu xe hoạt động thường xuyên hơn do nhu cầu đưa đĩn Việt kiều và thân nhân.
Nĩi chung, hiệu quả kinh doanh vận chuyển khách du lịch thấp, một số doanh nghiệp Nhà nước và tư nhân phải bán bớt xe hoặc ngưng hoạt động do khơng đủ chi phí đại tu, vã lại xe cũ kỹ lỗi thời trong lúc xe đời mới rất nhiều và giá cước rất thấp nên khơng đủ sức cạnh tranh.
Mặt khác do thiếu sự hợp tác hĩa trong kinh doanh vận chuyển, một hộ cĩ 1 xe cũng thành lập doanh nghiệp để kinh doanh (bình quân chỉ cĩ 1,6 xe/doanh nghiệp). Do đĩ hoạt động bị manh mún, thiếu thị trường là đúng.
- Phương tiện đường thủy bao gồm : 62 chiếc đị du lịch, 02 ca nơ và 72
chiếc xuồng máy và chèo lớn nhỏ (để chạy trong rạch). Các phương tiện này đều thuộc các cơng ty kinh doanh lữ hành quản lý, trong đĩ Cơng ty du lịch Tiền Giang chiếm 67%. Khả năng tải trọng của tổng số đị du lịch là : 1.194 người (bình quân hơn 19 người / chiếc), ca nơ là 40 người (bình quân 20 người / chiếc), xuồng máy và chèo là: 335 người (bình quân 4,65 người / chiếc).
Chất lượng đị hiện nay đảm bảo theo qui định của ngành giao thơng, nhưng việc trang trí, hình thức cịn thơ sơn, giản đơn và chỉ thực hiện các tuyến ngắn.
2.1.2. Cơ sở lưu trú :
Những năm gần đây, trong nền kinh tế mở, lãnh vực kinh tế dịch vụ cĩ tăng lên, trong đĩ cĩ kinh tế du lịch, cụ thể các cơ sở lưu trú được xây dựng, phát triển thêm và các nhà khách, nhà nghỉ đã chuyển sang kinh doanh khách sạn. Từ 5 khách sạn (1991) đến nay là 8 khách sạn và từ 122 phịng tăng lên 261 phịng.
Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 35 Các khách sạn, nhất là khách sạn thuộc Cơng ty du lịch, Cơng ty thương nghiệp Mỹ Tho, đều là cơ sở cũ, đã xuống cấp nặng nề (trừ khu du lịch Thới Sơn). Cịn lại các khách sạn khác cĩ nâng cấp và xây mới nên chất lượng cĩ khá hơn. Nhưng nhìn chung vẫn chưa đạt các tiêu chuẩn yêu cầu. Chỉ cĩ thể phục vụ khách quốc tế bình dân (ba lơ). Đối với khách quốc tế hạng “sang” rất ít lưu trú.
Nhà khách Chương Dương đang được cải tạo, xây dựng mới tồn bộ, dự kiến năm 1998 đưa vào hoạt động. Hiện nay cịn cĩ 2 cơ sở rất cĩ khả năng chuyển thành kinh doanh khách sạn là : Nhà khách Bưu Điện Tiền Giang với qui mơ 11 phịng, được trang bị khá đầy đủ tiện nghi và trụ sở Cơng ty xuất nhập khẩu (Khách sạn Tân Tiến Thành cũ) cĩ vị trí khá thuận lợi, nằm trên trục lộ chính, phía trước nhìn ra cơng viên giếng nước Mỹ Tho, khi phục hồi sẽ được trên 25 phịng. Khi chuyển hai cơ sở này qua kinh doanh khách sạn, thì lượng phịng ngủ sẽ được 297 phịng.
Bảng 7 : HIỆN TRẠNG CÁC KHÁCH SẠN Ở TỈNH TIỀN GIANG 1998
Số lượng phịng Stt Tên khách sạn Hiện
cĩ Đang sử dụng Dành cho khách quốc tế
Số giường 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 K/sạn Sơng Tiền K/sạn Hướng Dương K/sạn Lạc Hồng Khu DL Thới Sơn K/sạn Cơng Đồn K/sạn Hùng Vương K/sạn 43 Ngơ quyền K/sạn Mỹ Tho Khu DL Đồng Sen K/sạn Rạng Đơng Nhà khách UB tỉnh TG Nhà khách Chương Dương 39 20 27 06 14 12 16 42 06 21 50 30 37 20 24 06 14 12 16 25 06 21 50 30 09 04 00 06 06 12 05 15 10 74 40 48 12 41 24 40 42 09 37 100 60 Tổng cộng 283 261 67 527
Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 36 Từ thực tế tiêu chuẩn, chất lượng của phịng mà giá cả cho thuê phịng cĩ khác nhau ở từng khách sạn, như sau :
- Đối với khách quốc tế :
+ Cao nhất : 20 USD - 25 USD/ngày + Trung bình : 15 USD - 18 USD/ngày + Thấp nhất : 6 USD - 12 USD/ngày - Đối với khách trong nước :
+ Cao nhất : 120.000 đ - 200.000 đ/ngày + Trung bình : 80.000 đ - 100.000 đ/ngày + Thấp nhất : 35.000 đ - 80.000 đ/ngày
Giá cả trên tương đối thấp hơn các nơi khác ở ĐBSCL, hiệu suất khai thác của các khách sạn cịn thấp. Cơng suất phịng cho thuê bình quân năm 1998 là 41% (cao nhất là 63%, thấp nhất là 6%). Nếu phân theo nhĩm thì bình quân như sau :
- Nhĩm Nhà nước : 40%
- Nhĩm thuộc ngành, đồn thể : 41% - Tư nhân : 43%
Do cơng suất sử dụng phịng thấp, chất lượng khách sạn khơng cao, giá cả phải tương xứng với chất lượng, chi phí lại cao, nên hiệu quả kinh doanh khách sạn rất hạn chế.Tỷ suất lợi nhuận so với doanh thu quá thấp, điển hình trong năm 1998 nhĩm Nhà nước chỉ đạt từ 0,57% đến 1,83%, cá biệt KS Cơng Đồn đạt được gần 20%, KS tư nhân là 14,6%. Đa số khách sạn khơng tổ chức phục vụ ăn uống cho khách lưu trú. Đây cũng là điều bất tiện cho khách và kém hiệu quả kinh tế.
2.1.3.Nhà hàng :
Chỉ tính nhà hàng cĩ từ 80 chỗ ngồi trở lên thì Tiền Giang cĩ khoảng 24 nhà hàng cĩ qui mơ lớn, khá sang trọng và đều tập trung tại thành phố Mỹ Tho và cận thành phố Mỹ Tho.
Các nhà hàng cĩ khả năng phục vụ khách du lịch quốc tế tốt bao gồm : Trung Lương, Sơng Tiền, Thới Sơn (thuộc Cơng ty du lịch), Bách Tùng Viên, Ngọc Gia Trang (tư nhân). Đặc biệt nhà hàng Trung Lương thu hút lượng khách quốc tế lớn nhất (khoảng 80% số lượng thực khách quốc tế). Chất lượng và qui trình kỹ thuật phục vụ tương đối tốt. Đối với nhà hàng khu du lịch Thới Sơn rấtù tiềm năng phát triển, lượng khách sẽ tăng nhờ cảnh quang đẹp, cĩ tính miệt vườn.
Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 37
Bảng 8 : DOANH SỐ CÁC NHÀ HÀNG ĐIỂN HÌNH
Số
TT Tên nhà hàng Đơn vị chủ quản Số chỗ ngồi (ghế) A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 B C Thành phố Mỹ Tho Nhà hàng Trung Lương Nhà hàng Sơng Tiền Nhà hàng Quê Hương Nhà hàng Hướng Dương Khu du lịch Thới Sơn Chương Dương - Đồng Sen Nhà hàng Cửu Long Nhà hàng 43 Ngơ Quyền Bách Tùng Viên Ngọc Gia Trang Mai Viên Huyện Cái Bè : 8 nhà hàng
Huyện Cai Lậy : 3 nhà hàng
Cơng ty du lịch Tiền Giang Cơng ty du lịch Tiền Giang Cơng ty du lịch Tiền Giang Cơng ty du lịch Tiền Giang Cơng ty du lịch Tiền Giang Cơng ty Aên uống Chương Dương Cơng ty Thương nghiệp Mỹ Tho VP Thành ủy Mỹ Tho Tư nhân Tư nhân Tư nhân Tư nhân Tư nhân 450 120 80 100 550 200 80 80 220 200 100 640 240 Tổng số 3.060
Hiện nay, chưa cĩ nhà hàng đặc sản (Ethnic Restaurant) đúng nghĩa với những mĩn ăn truyền thống dân gian Nam bộ và Mỹ Tho một cách đặc biệt. Tay nghề của đầu bếp chưa được khai thác hết để phát huy, giới thiệu các mĩn ăn dân tộc. Chưa tổ chức được các điểm bán thức ăn gọn (fast food), thức ăn làm sẵn (delishops) để phục vụ khách quốc tế khi họ cĩ yêu cầu, kể cả các mĩn ăn dân tộc của họ tại các nhà hàng. Đây là sự cần thiết để tránh cho khách cĩ cảm giác bị ép buộc trong sự lựa chọn mĩn ăn. Tại các nhà hàng và khách sạn cĩ khách quốc tế thường lui tới cũng chưa cĩ quầy rượu (bar) để phục vụ du khách.
Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ kinh doanh, quản lý nhà hàng, khách sạn cho các doanh nghiệp trong tỉnh, tạo điều kiện phát huy tay nghề và thực hiện đúng pháp luật.
2.1.4. Cơ sở du lịch - tham quan - giải trí:
Tỉnh Tiền Giang khơng cĩ cơ sở vui chơi giải trí lành mạnh, sinh hoạt nghệ thuật - văn hĩa và thể thao cĩ sức thu hút khách.
Các điểm tham quan du lịch hiện cĩ mà các doanh nghiệp đang khai thác và đưa vào chương trình tham quan gồm:
Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 38
- Cù lao Thới Sơn: Với 6 điểm tham quan. Trong đĩ khu du lịch Thới
Sơn của cơng ty du lịch là điểm trung tâm của ngành du lịch, nơi mà khách du lịch quốc tế và trong nước đến đơng nhất để tham quan, giải trí và tỏa đi tham quan trên cù lao. Qui mơ trên 1 ha gồm các nhà hàng, nhà nghỉ (dạng bungalow), Quang cảnh khá thu hút, nhưng hiện nay chưa tổ chức thêm các dịch vụ giải trí khác để tránh đơn điệu nhàm chán và đặc biệt là để cĩ thể lưu giữ khách qua đêm tại đây. Cịn lại 5 điểm khác rãi rác trên cù lao, do các cơng ty du lịch Tiền Giang, cơng ty khách sạn du lịch Cơng Đồn và cơng ty ăn uống khách sạn Chương Dương liên kết với dân địa phương. Ở đây, khách được tham quan các vườn chuyên canh sa- pơ, nhãn, mận đã trồng lâu năm với diện tích rộng và thưởng thức ca nhạc tài tử.
Do các điểm du lịch tập trung gần nhau nên lượng khách tập trung tham quan khu vực này rất lớn. Tuy nhiên, vẫn đảm bảo được mơi trường sinh thái và mơi trường xã hội tốt.
- Cù lao Phụng : nơi cĩ Thánh địa của Đạo dừa cũ, là khu du lịch của
Cơng đồn Bến Tre khai thác, du lịch Tiền Giang liên kết đưa khách đến tham quan.
- Trại rắn Đồng Tâm: trước đây xuống cấp nhiều, số lượng rắn giảm và
kém phong phú. Hiện nay lãnh đạo trại rắn đã phấn đấu cải tạo nâng cấp, tăng chủng loại rắn và thú nhằm chế biến dược liệu và thu hút khách tham quan, vì vốn đầu tư khơng cĩ nên chỉ tơn tạo các cơng trình nhỏ. Đây là điểm du khách rất thích thú, nhưng do chất lượng như vậy nên những năm gần đây các đồn khách quốc tế đến tham quan giảm xuống rõ rệt.
- Chùa Vĩnh Tràng: đây là một trong những điểm tham quan chính trong
chương trình. Nhưng tình trạng trong sân chùa cịn bày bán hàng linh tinh, mất vẽ mỹ quan cảnh chùa. Đơi khi cĩ những khách quốc tế thiếu văn minh khi vào tham quan nên ảnh hưởng đến sự trang nghiêm của chùa.
- Xã Mỹ Phong: Cơng ty du lịch liên kết với dân địa phương tổ chức một
điểm tiếp đĩn khách để tham quan vườn cây ăn trái xã Mỹ Phong, đi xuồng trong rạch Gị Cát. Tuy nhiên chưa khai thác hết tiềm năng tại đây bằng cách mở tour tham quan các di tích cách mạng tại xã Đạo Thạnh v.v...
- Sơng Tiền và sơng Bảo Định: Trước khi đến tham quan các Cù lao,
khách được ngắm cảnh sơng Tiền rất hấp dẫn bằng đị máy. Đây là cảnh quang sơng nước sinh thái chủ yếu của Tiền Giang. Tuyến sơng Bảo Định luơn luơn gắn liền với sơng Tiền từ Mỹ Tho đi nhà hàng Trung Lương, rạch