Vận dụng ma trận SWOT để xây dựng các phương án chiến

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh tiền giang đến năm 2010 (Trang 52 - 55)

III. CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TIỀN GIANG

1.2.Vận dụng ma trận SWOT để xây dựng các phương án chiến

1. Xây dựng các phương án chiến lược

1.2.Vận dụng ma trận SWOT để xây dựng các phương án chiến

Phân tích mơi trường ngoại vi doanh nghiệp :

a)Các cơ hội (O) :

- Nền chính trị ổn định, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế quốc gia đều đặn do đĩ thu nhập của mọi tầng lớp nhân dân tăng lên. Chính điều này làm cho lơi tức khả dụng của nhân dân tăng lên. Khoản thu nhập này hồn tồn dành cho nhu cầu tiêu dùng và tiết kiệm tong đĩ cĩ nhu cầu du lịch.

- Lãi suất và tỉ lệ lạm phát thấp giúp cho doanh nghiệp hoạt động ổn định và mạnh dạng vay vốn cũng như thu hút vốn đầu tư của mọi thành phần kinh tế.

- Được sự quan tâm sâu sắc của lãnh đạo tỉnh Tiền Giang và các ban ngành liên quan , luơn được tạo điều kiện thuận lợi trong các quy chế, định chế, luật chế, chế độ đãi ngộ…

- Nguồn tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn phong phú tạo được lợi thế so sánh và tiềm năng phát triển du lịch to lớn.

- Cĩ điều kiện mở rộng thị trường nhằm tiêu thụ sản phẩm du lịch.

b)Các bất trắc (T) :

- Các đơn vị tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch trong tỉnh Tiền Giang và các vùng phụ cận ngày càng nhiều tạo nên sự cạnh tranh gay gắt như: Du lịch Cơng đồn Tiền Giang, Du lịch thanh niên, Du lịch Chương Dương, Du lịch Bến Tre, Du lịch Vĩnh Long, Du lịch Cần Thơ…

- Thị trường du lịch nội địa, quốc tế khơng ngừng địi hỏi chất lượng sản phẩm du lịch cao và đa dạng hơn.

- Mơi trường cơng nghệ du lịch lạc hậu.

Phân tích các mặt mạnh, yếu trong phạm vi doanh nghiệp :

a) Các mặt mạnh :

- Loại hình du lịch đa dạng, hấp dẫn nên thu hút ngày càng nhiều khách du lịch .

- Khơng ngừng nghiên cứu khai thác nguồn tài nguyên sẵn cĩ nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch.

- Uy tín và trình độ phục vụ du lịch mà ngành du lịch Tiền Giang đã tạo được trong những năm qua là vũ khí sắc bén để cạnh tranh với các đối thủ khác:

+ Luơn được sự ưu ái và giúp đỡ nhiệt tình của các đơn vị lữ hành tầm cỡ như: Vietnam Tourism, Saigon Tourist…

Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 51

+ Được nhiều khách hàng trong nước và ngồi nước biết đến.

- Nguồn nhân lực dồi dào và cĩ trình độ chuyên mơn cao, điển hình là lực lượng hướng dẫn viên du lịch kinh nghiệm và đủ tiêu chuẩn do Tổng cục Du lịch quy định.

b)Các mặt yếu :

- Trình độ cơng nghệ du lịch thấp và lạc hậu.

- Hình thức và nội dung các dịch vụ du lịch và sản phẩm du lịch cịn đơn điệu, chưa cĩ tính dị biệt nên rất dễ làm cho du khách nhàm chán, thiếu sức cạnh tranh.

- Cán bộ quản lý và cán bộ chuyên mơn chưa cĩ nhiều kinh nghiệm, khơng cĩ điều kiện tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm ở các đơn vị trong nước và nước ngồi.

- Thiếu vốn.

Bảng 10 : MA TRẬN SWOT RÚT RỌN CỦA DU LỊCH TIỀN GIANG.

SWOT

Cơ hội (O)

1. Nền chính trị ổn định, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế đều đặn. Nhu cầu du lịch tăng cao.

2. Lãi suất và lạm phát thấp nên dễ thu hút vốn đầu tư.

3. Được sự quan tâm sâu sắc của lãnh đạo tỉnh Tiền Giang. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Tiềm năng phát triển du lịch to lớn. 5. Cĩ điều kiện mở rộng thị trường nhằm tiêu thụ sản phẩm du lịch. Bất trắc (T) 1. Đối thủ cạnh tranh ngày càng tăng. 2. Thị trường du lịch ngày càng địi hỏi cao về chất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch.

3. Mơi trường cơng nghệ du lịch lạc hậu Mặt mạnh (S) 1. Loại hình du lịch đa dạng, hấp dẫn nên thu Phối hợp S – O 1. Khả năng thu hút khách ngày càng nhiều. Phối hợp S – T 1. Khả năng khai thác nguồn tài nguyên du

Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 52 hút khách du lịch ngày

càng nhiều .

2. Nghiên cứu khai thác nguồn tài nguyên sẵn cĩ nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch. 3. Uy tín và trình độ phục vụ du lịch là vũ khí sắc bén để cạnh tranh với các đối thủ khác :

4. Nguồn nhân lực dồi dào và cĩ trình độ chuyên mơn cao, điển hình là lực lượng hướng dẫn viên du lịch kinh nghiệm và đủ tiêu chuẩn do Tổng cục Du lịch quy định.

2. Khai thác nguồn tài nguyên sẵn cĩ.

3. Uy tín và trình độ phục vụ của Cơng ty là vũ khí sắc bén để cạnh tranh với cac đối thủ khác.

4. Mở rộng thị trường nhằm tiêu thụ sản phẩm du lịch.

ỵ Phương án 1

lịch tại địa phương. 2. Đối thủ cạnh tranh nhiều hơn và mạnh hơn về chất lượng và cơng nghệ du lịch. ỵ Phương án 2 Mặt yếu (W) 1. Trình độ cơng nghệ du lịch thấp và lạc hậu. 2. Hình thức và nội dung các dịch vụ du lịch và sản phẩm du lịch đơn điệu, chưa cĩ tính dị biệt nên rất dễ làm cho du khách nhàm chán, thiếu sức cạnh tranh.

3. Cán bộ quản lý và cán bộ chuyên mơn chưa cĩ nhiều kinh nghiệm.

Phối hợp W – O

1. Khả năng thu hút vốn đầu tư của mọi thành phần kinh tế.

2. Được sự quan tâm sâu sắc của lãnh đạo tỉnh Tiền Giang.

3. Tiềm năng phát triển du lịch to lớn.

4. Trình độ cơng nghệ du lịch thấp.

5. Năng lực quản lý chưa cĩ kinh nghiệm.

ỵ Phương án 3

Phối hợp W - T

1. Thị trường du lịch địi hỏi chất lượng cao về sản phẩm và dịch vụ du lịch.

2. Hình thức và nội dung các dịch vụ du lịch và sản phẩm du lịch đơn điệu, chưa cĩ tính dị biệt nên rất dễ làm cho du khách nhàm chán, thiếu sức cạnh tranh. 3. Cán bộ quản lý và cán bộ chuyên mơn chưa cĩ nhiều kinh nghiệm nên chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển.

Định hướng chiến lược phát triển ngành Du lịch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thị Tuyết Mai 53

1.3. Xây dựng các phương án chiến lược :

Phương án 1 : kết hợp các mặt mạnh (S) và các cơ hội (O) để phát huy các thế mạnh của ngành du lịch Tiền Giang và tận dụng các cơ hội cĩ được. Sự phối hợp này cho ta phương án 1 là : Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng mở rộng và phát triển thị trường.

Phương án 2 : kết hợp các mặt mạnh (S) và các bất trắc (T) trong phương án này ngành du lịch Tiền Giang lợi dụng các thế mạnh của mình để đối phĩ với các bất trắc, đe dọa từ bên ngồi. Sự phối hợp này cho ta phương án 2 là : Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch.

Phương án 3 : kết hợp các mặt yếu (W) và các cơ hội (O) nhằm khắc phục các điểm yếu bằng cách tận dụng các cơ hội. Sự phối hợp này cho ta phương án 3 là: Chiến lược liên doanh, liên kết để thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch từ mọi thành phần kinh tế.

Phương án 4 : kết hợp các mặt yếu (W) và các bất trắc (T). Chiến lược này nhằm tối thiểu hĩa tác dụng của các điểm yếu và phịng thủ trước các mối đe dọa từ bên ngồi. Sự kết hợp này cho ta phương án 4 là: Chiến lược đa dạng hĩa, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh tiền giang đến năm 2010 (Trang 52 - 55)