Về Thủ tƣớng Chắnh phủ

Một phần của tài liệu đổi mới tổ chức và hoạt động của chính phủ việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 50 - 54)

5. Cơ cấu luận văn

3.2.2 Về Thủ tƣớng Chắnh phủ

Cần có kỹ thuật lập hiến phù hợp để đề cao hơn vai trò và trách nhiệm của Thủ tướng: Có thể thấy toàn bộ quy định của Hiến pháp về nhiệm vụ, quyền hạn của Chắnh phủ cần phải được xem xét, chỉnh lý theo hướng thu hẹp phạm vi, thể hiện lại sao cho thật ngắn gọn theo hướng chỉ quy định những quyền hạn của Chắnh phủ trong quan hệ với Quốc hội, với cơ quan tư pháp; phân chia quyền hành pháp với Chủ tịch nước; những quyền hạn bảo đảm sự quản lý tập trung của trung ương không phân cấp, phân quyền cho địa phương như quốc phòng, an ninh, đối ngoại...; hạn chế tối đa quy định những quyền hạn của Chắnh phủ đối với hệ thống hành chắnh nhà nước.

Kỹ thuật lập hiến phải bảo đảm yêu cầu đề cao và làm rõ tắnh chất chắnh trị (tắnh chất hành pháp) của Chắnh phủ; làm rõ tắnh chất hành chắnh nhà nước cao nhất của Chắnh phủ, qua đó nhấn mạnh, làm đậm nét tắnh chất hành chắnh, tập trung quyền lực hành chắnh cho Thủ tướng, đủ để Thủ tướng điều hành linh hoạt, kịp thời các hoạt động của Chắnh phủ và hệ thống hành chắnh nhà nước từ trung ương đến địa phương, cơ sở.

3.2.3 Về thành viên của Chắnh phủ

Phải đổi mới quy trình xây dựng, hình thành chắnh sách pháp luật và soạn thảo các dự án luật trong quá trình chuẩn bị ở các cơ quan của Chắnh phủ. Theo hướng này, cần xúc tiến việc xác lập cơ chế hữu hiệu để lấy ý kiến các Bộ, ngành trước khi bắt tay vào việc soạn thảo và tăng thêm trách nhiệm của các Bộ trong khi soạn thảo các dự luật, pháp lệnh để khắc phục được tình trạng ban hành văn bản không có tắnh khả thi hay là trái với các văn bản của cấp trên và tăng thêm thẩm quyền giám sát của Quốc hội đối với các dự án luật và phát lênh. Từ đó có thể truy cứu trách nhiệm khi ban hành văn bản sai của các Bộ.

CBHD: Nguyễn Nam Phương 44 SVTH: Huỳnh Văn Siêng

KẾT LUẬN

Chắnh phủ - một trong những thiết chế cực kỳ quan trọng của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có hơn 60 năm phát triển và trưởng thành. Bộ máy đó được tổ chức theo nguyên tắc tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, quyền lực nhà nước là thống nhất, các cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến cơ sở, trong đó Chắnh phủ là cơ quan hành chắnh nhà nước cao nhất, có trách nhiệm điều hành toàn bộ nền hành chắnh hoạt động một cách thông suốt, hiệu quả trong nền kinh tế thị trường.

Trải qua hơn 60 năm, Chắnh phủ Việt Nam luôn giữ vai trò quan trọng trong việc cụ thể hóa, thể chế hóa đường lối, cương lĩnh của Đảng thành chắnh sách, pháp luật, giải pháp và tổ chức thực hiện các chắnh sách và giải pháp đó có hiệu quả, đưa đất nước vượt qua nhiều khó khăn, thử thách; từng bước chuyển đổi từ cơ chế quản lý cũ sang cơ chế mới có hiệu quả, tạo sự khởi sắc về kinh tế - xã hội.

Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu từ khi ra đời cho đến nay nhưng Chắnh phủ Việt Nam vẫn còn nhều hạn chế, tồn tại đòi hỏi phải khắc phục kịp thời. Việc đổi mới tổ chức và hoạt động của Chắnh phủ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay cần tập trung vào các vấn đề sau: Trước hết, cần xác định rõ vị trắ, tắnh chất của Chắnh phủ là cơ quan hành chắnh Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, qua đó khẳng định tắnh độc lập tương đối của hành pháp so với các thiết chế khác trong bộ máy nhà nước. Bên cạnh đó cũng cần hoàn thiện cơ cấu thành phần, cơ chế hoạt động của Chắnh phủ theo hướng xây dựng của Chắnh phủ có cơ cấu gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả trên cơ sở xác định rõ hơn trách nhiệm tập thể và trách nhiệm cá nhân của từng thành viên Chắnh phủ. Quan trọng hơn, cần chú trọng tăng cường các thiết chế kiểm tra, giám sát hoạt động của chắnh quyền hành pháp trong đó đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng các cơ chế kiểm soát quyền lực Chắnh phủ của nhân dân.

Một Chắnh phủ gọn nhẹ, hợp pháp, công khai, minh bạch, hoạt động hiệu quả và dám chịu trách nhiệm, đấy là tất cả những gì mà Việt Nam cần phải làm để hoàn thiện Chắnh phủ theo nhu cầu của đất nước trong giai đoạn hiện nay.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Danh mục văn bản pháp luật

Hiến pháp Việt Nam 1946 Hiến pháp Việt Nam 1950 Hiến pháp Việt Nam 1980 Hiến pháp Việt Nam 1992

Luật Tổ chức Hội đồng Bộ trưởng năm 1981 Luật Tổ chức Chắnh phủ năm 1992

Luật Tổ chức Chắnh phủ năm 2001

Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008

Nghị quyết số 04/2011/QH13 ngày 03/8/2011 Nghi quyết phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chắnh phủ về việc bổ nhiệm các Phó thủ tướng Chắnh phủ, các Bộ trưởng và các thành viên khác của Chắnh phủ

Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 của Chắnh phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang bộ

Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chắnh phủ về Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chắnh phủ vềQuy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh

Nghị định số 08/2012/NĐ-CPngày 16 tháng 02 năm 2012 của Chắnh phủ về việc ban hành Quy chế làm việc của Chắnh phủ

* Sách, báo, tạp chắ

Lê Cảm: Bàn về quyền hành pháp trong Hiến pháp của giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, in trong cuốn ỘSửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 - Những vấn đề lý luận và thực tiễnỢ, tập 1, Những vấn đề chung về Hiến pháp và bộ máy nhà nướcỢ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội và Trung tâm Thông tin, Thư viện và Nghiên cứu khoa học Văn phòng Quốc hội, Nxb Hồng Đức, năm 2012, [ngày truy cập 10-9-2013].

Lê Minh Thông: Hoàn thiện thiết chế Chắnh phủ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới, Tạp chắ Nhà nước và pháp luật, số 06/ 2001, tr 26, 27.

Nguyễn Phước Thọ: Tạp chắ nghiên cứu lập pháp điện tử http://www.nclp.org.vn/nha nuoc va phap luat/mot-so-thanh-tuu-cai-cach-chinh-phu-theo-yeu-cau-xay-dung- nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu-nghia, [truy cập ngày 05- 9-2013].

Nguyễn Phước Thọ: Tạp chắ nghiên cứu lập pháp điện tử

http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/nhung-van-111e-ve-chuc-nang-nhiem- vu-quyen-han-cua-thu-tuong-chinh-phu-va-mot-so-kien-nghi ngay ban hanh 22/11/2012. [ngày truy cập 05-9-2013].

Nguyễn Phước Thọ: ỘSửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, những vấn đề về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng Chắnh phủ và một số kiến nghị, NXB lao động, năm 2012, trang 342 Ờ 343.

Phạm Thị Diệu Hiền: Luật Hiến pháp Việt Nam (phần 20), 2008.

Phạm Tuấn Khải: Mối quan hệ giữa Chắnh phủ với Quốc hội trong công tác xây dựng pháp luật

http://xaydungphapluat.chinhphu.vn/portal/page/portal/xaydungphapluat/tinchitiet?title= L%C3%BD+lu%E1%BA%ADn&viewMode=detail&perpectiveId=621&articleId= 100000084, [ngày truy cập 20-9-2013].

Phạm Tuấn Khải: Những bất cập trong chế định Chắnh phủ của Hiến pháp hiện hành và đề xuất sửa đổi, in trong cuốn ỘHiến pháp: những vấn đề lý luận và thực tiễnỢ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2011, tr.834. Phạm Tuấn Khải, Tiếp tục hoàn thiện phương thức hoạt động của Chắnh phủ, Tạp chắ

Nghiên cứu Lập pháp, số 1/2003, [ngày truy cập 25-9-2013].

http://xaydungphapluat.chinhphu.vn/portal/page/portal/xaydungphapluat/tinchitiet?title= L%C3%BD+lu%E1%BA%ADn&viewMode=detail&perpectiveId=621&articleId= 100000084, [ngày truy cập 20-9-2013].

Phan Hữu Dật: Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1999, tr. 220.

Trần Ngọc Đường: Đổi mới mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội và Chắnh phủ, Tạp chắ Cộng sản số đặc biệt 22+ 23-8-2003, tr 370,371.

Trần Quốc Vượng: Đổi mới việc nghiên cứu chủ nghĩa Mác Ờ Lênin và tư tưởng Hồ Chắ Minh, in trong một góc nhìn trắ thức, Nxb trẻ và tạp chắ Tia sáng, 2001, trang 84. Trần Thị Thu Hà - Bộ môn Luật Hành chắnh, Khoa Luật Hành chắnh Ờ Nhà nước, Đại

http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/hoan-thien-thiet-che-thu-tuong-chinh- phu-khi-sua-111oi-bo-sung-hien-phap-1992. [ngày truy cập 12-9-2013].

Uông Chu Lưu: Một số vấn đề về nâng cao chất lượng dự án luật, pháp lệnh do Chắnh phủ trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Kỷ yếu hội thảo về đổi mới quy trình xây dựng luật, pháp lệnh, tr 4.

Vũ Thư: Quy định của Hiến pháp về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Chắnh phủ: Lý luận và thực tiễn của việc sửa đổi, bổ sung, in trong cuốn ỘSửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 - Những vấn đề lý luận và thực tiễnỢ, tập 1, Những vấn đề chung về Hiến pháp và bộ máy nhà nướcỢ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội và Trung tâm Thông tin, Thư viện và Nghiên cứu khoa học Văn phòng Quốc hội, Nxb Hồng Đức, năm 2012.

* Trang thông tin điện tử

10 vụ tham nhũng lớn gặp vướng mắc: http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/10-vu-an- tham-nhung-lon-gap-vuong-mac-2878668.html, [ngày truy cập 15-10-2013].

Ba đột phá từ cuộc đối thoại trực tuyến của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, đăng trên web: http://web.thanhnien.com.vn/Xahoi/2007/2/20/182210.tno, [truy cập ngày 27-10-2013]. * Tài liệu khác:

Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2011, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 và 5 năm 2011 -2015 do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trình bày tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIII, Ngày 20 tháng 10 năm 2011.

Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.

Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2011.

Một phần của tài liệu đổi mới tổ chức và hoạt động của chính phủ việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)