5. Cơ cấu luận văn
2.2.1.3 Về thành viên của Chắnh phủ
Thiết chế Bộ trưởng của Hiến pháp 1992 chưa được phát huy dẫn đến tình trạng các Bộ trưởng đẩy nhiều công việc thuộc thẩm quyền lên cho Thủ tướng Chắnh phủ giải quyết. Khác với Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 lần đầu tiên đã xác lập rất rõ ràng thiết chế Bộ trưởng - người chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về lĩnh vực, ngành mình phụ trách trong phạm vi cả nước (Điều 116 Hiến pháp hiện hành). Theo đó, Bộ trưởng trở thành người đúng đầu hành chắnh về ngành, lĩnh vực được phân công. Tuy nhiên, vị trắ, vai tr ̣ này của Bộ trưởng đã không được thực thi đúng với nội dung và tinh thần quy định của Hiến pháp. Điều này dẫn đến việc không làm rõ và đề cao được trách nhiệm của Bộ trưởng trong quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực. Và tất yếu dưới nhiều hình thức, các công việc, kể cả việc ban hành thể chế, thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng, bị đẩy lên cho Chắnh phủ và Thủ tướng Chắnh phủ quyết định.68
Trên thực tế, Bộ, cơ quan ngang Bộ ở nước ta hiện hành về cơ bản vẫn như trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, chỉ là cơ quan giúp Chắnh phủ thực hiện các chức năng quản lý nhà nước, chưa thoát khỏi cơ chế hành chắnh mệnh lệnh tập trung để trở thành một pháp nhân công quyền độc lập, được tổ chức và hoạt động theo pháp luật, thực sự có chức năng quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực trong phạm vi cả nước.69
67
Nguyễn Phước Thọ: ỘSửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, những vấn đề về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng Chắnh phủ và một số kiến nghị, NXB lao động, năm 2012, trang 342 Ờ 343.
68 Nguyễn Phước Thọ: ỘSửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, những vấn đề về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng Chắnh phủ và một số kiến nghị, NXB lao động, năm 2012, trang 343 Ờ 344.
69 Nguyễn Phước Thọ: ỘSửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, những vấn đề về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng Chắnh phủ và một số kiến nghị, NXB lao động, năm 2012, trang 345.
CBHD: Nguyễn Nam Phương 32 SVTH: Huỳnh Văn Siêng