Thành tựu về hoạt động của Chắnh phủ

Một phần của tài liệu đổi mới tổ chức và hoạt động của chính phủ việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 29 - 33)

5. Cơ cấu luận văn

2.1.2 Thành tựu về hoạt động của Chắnh phủ

2.1.2.1 Thông qua hoạt động của tập thể chắnh phủ

Cải cách hành chắnh nhà nước, được điều chỉnh, bảo đảm sự phù hợp với cơ chế kinh tế mới và hội nhập kinh tế: Với việc ban hành Nghị quyết số 38/CP ngày 4/5/1994 về cải cách một bước thủ tục hành chắnh trong việc giải quyết công việc của công dân và tổ chức, cải cách thủ tục hành chắnh là sự mở đầu và trở thành khâu đột phá của công cuộc cải cách hành chắnh. Sau hơn 15 năm cải cách, thủ tục hành chắnh trên hầu hết các lĩnh vực đều đã được rà soát, sửa đổi, ban hành mới theo hướng đơn giản hoá, minh bạch, giảm phiền hà. Đặc biệt, thủ tục hành chắnh trong những lĩnh vực bức xúc, liên quan trực tiếp tới người dân và doanh nghiệp như đất đai, xây dựng, hộ tịch, hộ khẩu, đầu tư, đăng ký doanh nghiệp, hải quan, thuế, kho bạc, xuất nhập khẩu... đã được rà soát nhiều lần, loại bỏ những thủ tục phức tạp, gây phiền hà, từng bước tạo lập lại niềm tin của người dân và doanh nghiệp vào sự phục vụ của các cơ quan công quyền.

Từ năm 2003, chắnh quyền địa phương các cấp đã triển khai công tác rà soát thủ tục hành chắnh gắn với việc thực hiện cơ chế Ộmột cửaỢ về thực hiện thủ tục hành chắnh theo quyết định của Thủ tướng Chắnh phủ. Đến nay, cơ chế Ộmột cửaỢ đã được triển khai thực hiện rộng khắp ở tất cả các địa phương, đến tận cấp xã. Kết quả rõ nhất của việc triển khai cơ chế Ộmột cửaỢ là công khai hoá, minh bạch hoá các quy định về thủ tục hành chắnh, giảm phiền hà, giảm đáng kể thời gian chờ đợi cho người dân, trách nhiệm của cán bộ, công chức được nâng cao, thông qua đó góp phần đổi mới cơ bản mối quan hệ giữa cơ quan hành chắnh và người dân, doanh nghiệp.

Những kết quả tắch cực trong cải cách thủ tục hành chắnh đã làm thay đổi mối quan hệ giữa cơ quan hành chắnh với người dân và doanh nghiệp, thay cho việc ra lệnh, Ộcai trịỢ và kiểm soát, bộ máy hành chắnh và cán bộ, công chức chuyển sang phục vụ, hỗ trợ, tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, làm ăn sinh sống của dân và doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.49

Một trong những kết quả quan trọng nhất của cải cách hành chắnh trong hơn 10 năm qua, nhất là kể từ khi thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chắnh nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ là đã từng bước điều chỉnh, làm rõ chức năng, nhiệm vụ của Chắnh phủ và của từng cơ quan

49 Nguyễn Phước Thọ: Một số thành tựu cải cách chắnh phủ theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

http://www.nclp.org.vn/nha nuoc va phap luat/mot-so-thanh-tuu-cai-cach-chinh-phu-theo-yeu-cau-xay-dung-nha- nuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu-nghia, [truy cập ngày 05- 9-2013].

CBHD: Nguyễn Nam Phương 23 SVTH: Huỳnh Văn Siêng

trong hệ thống hành chắnh, khắc phục những chồng chéo, trùng lắp, lẫn lộn chức năng, nhiệm vụ trong hoạt động của bộ máy hành chắnh. Nhiều loại công việc trước đây do Chắnh phủ, Thủ tướng Chắnh phủ giải quyết, quyết định nay đã được chuyển cho các bộ, ngành hoặc phân cấp cho chắnh quyền địa phương thực hiện. Quá trình xây dựng và ban hành đầy đủ các nghị định về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chắnh phủ đã mang lại các kết quả quan trọng như: khắc phục được sự chồng chéo, trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ, bảo đảm được nguyên tắc một việc chỉ giao cho một cơ quan thực hiện và phân cấp mạnh và đồng bộ cho chắnh quyền địa phương các cấp. Trên thực tế, Chắnh phủ đã thực hiện bước điều chỉnh lớn và quan trọng về thẩm quyền giữa các cấp hành chắnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn. Theo đó, chắnh quyền địa phương được phân cấp, tự chủ nhiều hơn, nhất là trong các lĩnh vực ngân sách, tài chắnh, đầu tư, đất đai, y tế, giáo dụcẦ50

Tiếp tục từng bước xoá bỏ cơ chế chủ quản đối với doanh nghiệp, loại bỏ chức năng đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp của bộ, cơ quan ngang bộ. Kết quả quan trọng trong việc làm rõ chức năng, nhiệm vụ của cơ quan hành chắnh nhà nước là bước đầu phân biệt, tách bạch hoạt động của cơ quan hành chắnh nhà nước với hoạt động của đơn vị sự nghiệp, dịch vụ công, từng bước trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện cho các đơn vị sự nghiệp, dịch vụ công. Đây là điểm hết sức có ý nghĩa trong bối cảnh tổ chức bộ máy hành chắnh ở nước ta còn nhiều tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công trực thuộc các bộ và chắnh quyền địa phương các cấp, mà cơ chế quản lý trước đây chưa có sự phân biệt rõ cho từng loại hình tổ chức.

Nhìn tổng thể có thể thấy, hoạt động quản lý, điều hành của Chắnh phủ và các Bộ đã tập trung chủ yếu vào thực hiện chức năng quản lý nhà nước theo pháp luật trong phạm vi cả nước trên tất cả các ngành, lĩnh vực đời sống, kinh tế - xã hội; tập trung thời gian và nguồn lực vào việc thực hiện chức năng, thẩm quyền đắch thực của mình là xây dựng, hoàn thiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; xây dựng và ban hành cơ chế, chắnh sách, đồng thời tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát việc thực hiện.

Những thành tựu về đối ngoại: Chắnh phủ, Thủ tướng Chắnh phủ đã phối hợp chặt chẽ với các hoạt động đối ngoại của Đảng, Chủ tịch nước, Quốc hội và đối ngoại nhân dân để quản lý điều hành tốt hơn các hoạt động đối ngoại trên cả ba trụ cột: ngoại giao chắnh trị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hoá và công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài.

50 Nguyễn Phước Thọ: Một số thành tựu cải cách chắnh phủ theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

http://www.nclp.org.vn/nha nuoc va phap luat/mot-so-thanh-tuu-cai-cach-chinh-phu-theo-yeu-cau-xay-dung-nha- nuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu-nghia, [truy cập ngày 05- 9-2013].

CBHD: Nguyễn Nam Phương 24 SVTH: Huỳnh Văn Siêng

Trong ngoại giao đa phương, đã tập trung chỉ đạo đảm nhiệm tốt vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009; tham gia tắch cực và có trách nhiệm vào việc giải quyết các vấn đề toàn cầu và khu vực như an ninh hạt nhân, biến đổi khắ hậu, phát triển bền vững; đề xuất nhiều sáng kiến thiết thực trên các diễn đàn đa phương, các tổ chức quốc tế và khu vực như Liên hợp quốc, APEC, ASEM, ASEAN, Phong trào không liên kết, Cấp cao Đông Á (EAS), Diễn đàn Kinh tế thế giới, Diễn đàn kinh tế Đông Á, G20, Ủy hội quốc tế sông Mê Kông và hợp tác tiểu vùng Mê Kông. Đã hoàn thành tốt vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2010, đạt được tối đa những mục tiêu đề ra với các kết quả quan trọng, có ý nghĩa rất thiết thực đối với nước ta cũng như với ASEAN và khu vực. Những kết quả nổi bật trong ngoại giao đa phương, đặc biệt là các Hội nghị Cấp cao ASEAN 16, 17, Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+), Hội nghị các Bộ trưởng ASEAN về các trụ cột kinh tế, văn hoá và xã hội... được dư luận quốc tế và trong nước đánh giá cao, góp phần tăng cường quan hệ đối ngoại, bảo vệ lợi ắch quốc gia và nhận được sự ủng hộ của nhiều đối tác lớn, nâng cao uy tắn và vị thế quốc tế của Việt Nam.51

Củng cố và mở rộng quan hệ với các nước láng giềng, các nước đối tác quan trọng. Đã nâng cấp quan hệ lên tầm đối tác chiến lược với 7 nước; mở rộng hợp tác với các nước bạn bè truyền thống; thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 8 nước, nâng số quốc gia có quan hệ ngoại giao với nước ta lên 179 trong tổng số 192 nước trên thế giới. Chỉ đạo đấu tranh có hiệu quả trong vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo. Chủ động đối thoại với các nước, xử lý phù hợp các vấn đề nảy sinh, kiên quyết đấu tranh với các hành vi can thiệp vào công việc nội bộ của ta, bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia. Tiếp tục đối thoại ngoại giao với Tòa thánh Vaticăng trên tinh thần thiện chắ và tôn trọng Hiến pháp, pháp luật Việt Nam.52

Về công tác biên giới lãnh thổ, đã phối hợp chỉ đạo hoàn thành công tác phân giới cắm mốc trên bộ và ký kết ba văn kiện về biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc; giải quyết dứt điểm các tồn động, triển khai tăng dày và tôn tạo hệ thống mốc giới Việt Nam - Lào; triển khai phân giới cắm mốc biên giới Việt Nam - Campuchia. Phối hợp các hoạt động ngoại giao ở nhiều cấp khác nhau cả song phương và đa phương để khẳng định mạnh mẽ và bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam.

Trong ngoại giao kinh tế, một hướng chỉ đạo quan trọng của Chắnh phủ là đưa nền kinh tế nước ta hội nhập đầy đủ và hiệu quả hơn vào kinh tế thế giới. Việc nước ta trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là một dấu mốc mới rất quan

51 Báo cáo số 40/BC-CP ngày 20/3/2011, Báo cáo nhiệm kỳ 2007 Ờ 2011 của Chắnh phủ, Thủ tướng Chắnh phủ tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XII, ngày 21 tháng 3 năm 2011, [ngày truy cập 18-9-2013].

52 Báo cáo số 40/BC-CP ngày 20/3/2011, Báo cáo nhiệm kỳ 2007 Ờ 2011 của Chắnh phủ, Thủ tướng Chắnh phủ tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XII, ngày 21 tháng 3 năm 2011, [ngày truy cập 18-9-2013].

CBHD: Nguyễn Nam Phương 25 SVTH: Huỳnh Văn Siêng

trọng, nâng tầm hội nhập lên cấp độ toàn cầu. Khẩn trương thiết lập các khuôn khổ pháp lý cho công tác hội nhập, Chắnh phủ đã có Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khoá X về một số chủ trương, chắnh sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên WTO; định kỳ đánh giá việc thực hiện các cam kết và tác động của hội nhập để có giải pháp điều hành phù hợp. Chỉ đạo đàm phán và ký kết các thoả thuận về hợp tác kinh tế ASEAN; các Hiệp định đối tác với Nhật Bản (EPA), với EU (PCA); khởi động đàm phán Hiệp định Thương mại tự do với EU (FTA) và Hiệp định xuyên Thái Bình Dương (TPP). Chỉ đạo đấu tranh xử lý phù hợp các tranh chấp thương mại với các nước và khu vực; đẩy mạnh công tác vận động quốc tế công nhận nền kinh tế thị trường cho Việt Nam. Đã chú trọng công tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường xuất khẩu, đẩy mạnh đàm phán, ký kết thoả thuận hợp tác thương mại, mở ra nhiều thị trường mới; cải thiện môi trường đầu tư và đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài; vận động ODA có trọng tâm, trọng điểm. Đến nay, nước ta đã có quan hệ kinh tế, thương mại với trên 170 nước và 60 vùng lãnh thổ; 92 nước và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư ở Việt Nam. Nước ta cũng đã có 560 dự án đầu tư tại 55 nước và vùng lãnh thổ.53

Đã chỉ đạo có kết quả công tác ngoại giao văn hóa, đẩy mạnh quảng bá hình ảnh và xây dựng thương hiệu quốc gia, ứng cử vào vị trắ Ủy viên Hội đồng chấp hành UNESCO nhiệm kỳ 2009 - 2013 và việc vận động UNESCO công nhận nhiều di sản văn hoá thế giới của Việt Nam. Đã ban hành Chiến lược ngoại giao văn hoá đến năm 2020.

Đặc biệt quan tâm và chỉ đạo thực hiện nhiều biện pháp để bảo vệ quyền lợi của đồng bào ta đang sinh sống, học tập và làm việc ở nước ngoài. Đã thực hiện nhiều chắnh sách mới như việc giải quyết vấn đề quốc tịch, miễn thị thực khi về nước, được mua nhà ở tại Việt Nam, khuyến khắch về nước đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào ta gắn bó với quê hương, đất nước. Đã kịp thời chỉ đạo đưa toàn bộ lao động của Việt Nam từ Li Bi về nước an toàn và có hỗ trợ thiết thực để những lao động này vượt qua khó khăn.54

1.2.2.2 Thông qua hoạt động của Thủ tướng Chắnh phủ

Áp dụng thành công việc chuyển giao ban trực tuyến với các địa phương trong phiên họp của Chắnh phủ: Bên cạnh những thành tựu của công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng. Thủ tướng Chắnh phủ cũng đã tạo ra một bước bức phá trong việc lắng nghe và giải đáp tâm tư, nguyện vọng của nhân dân thông qua việc Thủ tướng, là lần đầu tiên tổ chức và tổ chức thành công buổi đối thoại trực tuyến với nhân dân. Đây là thành tựu trong hoạt động của chắnh phủ về đơn giản là các thủ tục các phiên họp bằng cách họp

53 Báo cáo số 40/BC-CP ngày 20/3/2011, Báo cáo nhiệm kỳ 2007 Ờ 2011 của Chắnh phủ, Thủ tướng Chắnh phủ tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XII, ngày 21 tháng 3 năm 2011, [ngày 18-9-2013].

54 Báo cáo số 40/BC-CP ngày 20/3/2011, Báo cáo nhiệm kỳ 2007 Ờ 2011 của Chắnh phủ, Thủ tướng Chắnh phủ tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XII, ngày 21 tháng 3 năm 2011, [ngày 18-9-2013].

CBHD: Nguyễn Nam Phương 26 SVTH: Huỳnh Văn Siêng

giao ban trực tuyến. Sáng ngày 27 tháng 4 năm 2008, cuộc giao ban trục tuyến truyền hình giữa Chắnh phủ với lãnh đạo các địa phương đã diễn ra thành công. Cuộc họp giao ban này có ý nghĩa tắch cực, đã mang lại hiệu quả nhanh chống, tiết kiệm thời gian, chi phắ bởi không cần phải chịu tập các vị lãnh đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về họp. Đây là lần đầu tiên thủ tướng Chắnh phủ giao ban trực tuyến với các Bộ, ngành, địa phương và là một bước ngoặc trong việc đổi mới, cải tiến phương thức lãnh đạo, điều hành Chắnh phủ và sự chỉ đạo của Thủ tướng Chắnh phủ theo hướng nhanh, hiệu quả, tiết kiệm. Lãnh đạo Văn phòng Chắnh phủ cho biết, Thủ tướng sẽ tăng cường họp, giao ban qua mạng, tiến tới giảm dần các cuộc họp, hội nghị tập trung đông người theo cách truyền thống, nhằm tiết kiệm thời gian, chi phắ và tiền công quỹ mà đạt hiệu quả như mong muốn. Việc Thủ tướng tổ chức thành công buổi đối thoại trực tuyến được nhân dân rất quan tâm, ủng hộ Thủ tướng đã nhận được hàng nghìn câu hỏi và được thế giới đánh giá cao. Hãng tin BBC bình luận ỘCác nhà lãnh đạo như thế hiện nay trên thế giói không nhiều, trong đó có Thủ tướng Việt NamỢ.55

Một phần của tài liệu đổi mới tổ chức và hoạt động của chính phủ việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)