VỀ TỔ CHỨC CHÍNH PHỦ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Một phần của tài liệu đổi mới tổ chức và hoạt động của chính phủ việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 42)

5. Cơ cấu luận văn

3.1. VỀ TỔ CHỨC CHÍNH PHỦ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

3.1.1 Tổ chức của tập thể chắnh phủ

Cần phân định rõ thẩm quyền và trách nhiệm giữa Chắnh phủ và Thủ tướng Chắnh phủ: Có thể phân định thẩm quyền và trách nhiệm giữa hai thiết chế này dựa trên các tiêu chắ: đối tượng, phạm vi và phương thức lãnh đạo công tác. Cần khẳng định chắnh thức trong Hiến pháp, Chắnh phủ là Ộcơ quan thực hiện quyền hành phápỢ thay vì chỉ nói theo cách nói trước đây ỘChắnh phủ là cơ quan hành chắnh nhà nước cao nhấtỢ. Cần quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng Chắnh phủ dựa trên hai tư cách vốn có của chức danh này. Nêu rõ với tư cách là người đứng đầu Chắnh phủ, Thủ tướng Chắnh phủ có trách nhiệm định hướng chắnh trị (chắnh sách) cho hoạt động của Chắnh phủ; triệu tập, chuẩn bị nội dung và chủ tọa các phiên họp Chắnh phủ; với tư cách là người đứng đầu hệ thống hành chắnh, Thủ tướng Chắnh phủ có trách nhiệm điều hành hoạt động của Chắnh phủ và hệ thống hành chắnh nhà nước từ trung ương đến địa phương theo chế độ thủ trưởng.

Với Điều 102 và Điều 104 trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, có hai vấn đề tưởng đã sáng tỏ hơn. Vấn đề thứ nhất, là cơ quan hành chắnh nhà nước cao nhất, Chắnh

CBHD: Nguyễn Nam Phương 36 SVTH: Huỳnh Văn Siêng

phủ Ộthống nhất quản lý nền hành chắnh quốc giaẦ; lãnh đạo công tác của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chắnh phủ, Ủy ban nhân dân các cấpẦỢ.76 Vấn đề thứ hai, là cá nhân đứng đầu Chắnh phủ và hệ thống hành chắnh nhà nước, Thủ tướng Chắnh phủ: ỘLãnh đạo công tác của Chắnh phủ, các thành viên Chắnh phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp; định hướng chắnh sách và điều hành hoạt động của Chắnh phủỢ.77 Tuy nhiên, nhìn chung những quy định đó mới chỉ khắc phục được về mặt hình thức sự chồng lấn, trùng lắp về nhiệm vụ quyền hạn giữa Chắnh phủ và Thủ tướng Chắnh phủ trong Hiến pháp hiện hành. Mối quan hệ giữa Thủ tướng Chắnh phủ và các thành viên Chắnh phủ vẫn chưa được minh định rành mạch. Nói Chắnh phủ Ộlãnh đạo công tác của các BộỢ, Thủ tướng Chắnh phủ Ộlãnh đạo các thành viên Chắnh phủỢ mà Thủ tướng Chắnh phủ thì Ộlãnh đạo công tác của Chắnh phủỢ và các thành viên Chắnh phủ lại đồng thời là Bộ trưởng, vậy theo phép suy luận bắc cầu, Thủ tướng Chắnh phủ mới chắnh là người lãnh đạo các Bộ, cơ quan ngang Bộ? Điều này cho thấy sự lúng túng của chúng ta trong việc xác định mô hình hoạt động của Chắnh phủ. Bởi thế,tác giả thành người viết vẫn cho rằng, mối quan hệ giữa Thủ tướng Chắnh phủ và các thành viên Chắnh phủ chỉ thực sự thay đổi về chất khi xác lập chế độ thủ trưởng trong tổ chức bên trong của Chắnh phủ.

Để tăng thêm tắnh trách nhiệm của Bộ trưởng, các Thành viên khác, nên quy định trách nhiệm của Bộ trưởng trên bốn mặt công tác: chịu trách nhiệm trước Quốc hội, do Quốc hội phê chuẩn; chịu trách nhiệm trước Chắnh phủ với tư cách là Thành viên của tập thể; trước Thủ tướng với tư cách là người được Thủ tướng tắn nhiệm, lựa chọn và đề nghị Quốc hội phê chuẩn; chịu trách nhiệm trước bộ, ngành mình với tư cách là người đứng đầu bộ, ngành (bổ sung Điều 117). Thực tiễn thời gian qua, do không rõ ràng giữa các loại trách nhiệm nên hoạt động của các Bộ trưởng còn thiếu chủ động, không tuân thủ đúng nguyên tắc, thẩm cấp trong mối quan hệ với các chủ thể của bộ máy nhà nước.

Quản lý đội ngũ cán bộ, công chức hành chắnh nhà nứơc: Cần phải có hệ thống các giải pháp đồng bộ nâng cao tắnh tắch cực lao động của cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chắnh Nhà nước. Các giải pháp đó bao gồm:

Thứ nhất,tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chắnh, hoàn thiện cơ chế, chắnh sách và hệ thống pháp luật. Nhà nước cần tiếp tục sửa đổi, điều chỉnh, hoàn thiện thể chế pháp luật, ban hành Luật Cán bộ, công chức để làm căn cứ xác định nghĩa vụ, quyền lợi, trách nhiệm, xác định các tiêu chắ đào tạo, tuyển dụng, đánh giá, khen thưởng, xử phạt, các điều kiện thực thi công vụ của cán bộ, công chức cũng như làm căn cứ định hướng xây dựng các tiêu chắ văn hoá, văn minh, dân chủ gắn với kỷ cương, kỷ luật nơi cơ quan,

76

Khoản 2 Điều 102 Dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi, [ngày truy cập 15-11-2013].

77

CBHD: Nguyễn Nam Phương 37 SVTH: Huỳnh Văn Siêng

công sở. Tôn trọng vai trò cá nhân cũng như đặt đúng trách nhiệm cá nhân là một nhân tố quan quan trọng lành mạnh hóa bộ máy hành chắnh hiện nay.

Giải quyết tốt chắnh sách tiền lương, chế độ phụ cấp cho cán bộ, công chức, đó chắnh là cái gốc của vấn đề, là điều kiện tiên quyết để nâng cao tắnh tắch cực lao động của cán bộ, công chức. Trách nhiệm và quyền lợi là không thể tách rời, coi trọng hoặc xem nhẹ mặt nào cũng sẽ dẫn đến những sai lầm. Chưa thể nói tới việc đòi hỏi một cán bộ, công chức hết lòng vì công việc, tận tâm tận lực với việc của dân, của doanh nghiệp, một khi Nhà nước chưa quan tâm giải quyết thỏa đáng các chế độ chắnh sách cho họ ở mức đủ để...sống.

Thứ hai, nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn cho cán bộ, công chức. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là một nội dung mà tất cả các nước muốn có nền hành chắnh phát triển đều phải quan tâm. Đối với đội ngũ cán bộ, công chức đương nhiệm, tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng, Nhà nước có thể đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng thực thi công vụ để nâng cao khả năng đảm nhiệm công việc của cán bộ, công chức. Có nhiều hình thức để nâng cao trình độ, năng lực, kỹ năng cho cán bộ, công chức. Chẳng hạn như: đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại các cơ sở đào tạo của Nhà nước; đào tạo, bồi dưỡng thông qua công việc tại cơ quan, thông qua hội thảo khoa học, trao đổi kinh nghiệm;tạo cơ hội để cán bộ, công chức phát triển năng lực

Thứ ba, nâng cao hiệu quả công tác tổ chức cán bộ. Đây là giải pháp then chốt để nâng cao tắnh tắch cực lao động của cán bộ, công chức hiện nay. Cần xác định rõ danh mục công việc cho từng vị trắ công chức trong cơ quan hành chắnh Nhà nước. Chúng ta thấy hiện tượng có nơi công chức rỗi rãi đến mức chơi cờ, chơi game, tán gẫu hàng giờ liền,... Nhưng cũng có nơi thì quá tải công việc. Tại mỗi vị trắ công tác phải có một "bản mô tả công việc" trong đó nêu rõ vị trắ công việc là gì, nhiệm vụ chắnh là gì, chịu trách nhiệm như thế nào. "Con người là nhân tố quyết định...", "dụng nhân như dụng mộc". Vì vậy, cần công bằng, khách quan, minh bạch trong tuyển chọn, đánh giá, đề bạt cán bộ, công chức; cần xem xét, xây dựng lại quy trình tuyển dụng, phát hiện, đào tạo, quy hoạch và bổ nhiệm, bố trắ cán bộ để khắc phục những "lỗ hổng" có thể dẫn đến những sai lầm về công tác nhân sự. Việc bổ nhiệm cán bộ phải được thực hiện một cách chặt chẽ, khoa học, dân chủ và nhất thiết phải dựa trên các tiêu chuẩn về năng lực, trình độ, đạo đức và uy tắn. Cần đổi mới khâu thăm dò uy tắn đạo đức và thực hiện phương pháp thi tuyển khách quan. Sử dụng kết hợp phương pháp đánh giá định tắnh và định lượng, đồng thời công khai kết quả đánh giá cán bộ, công chức.

Thứ tư, xây dựng và nâng cao vai trò của văn hoá công sở trong việc phát huy tắnh tắch cựclao động của cán bộ, công chức.

CBHD: Nguyễn Nam Phương 38 SVTH: Huỳnh Văn Siêng

Trước hết, việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ lãnh đạo, cán bộ, công chức và nhân dân về văn hóa công sở là rất cần thiết. Cán bộ, công chức phải có tác phong tốt. Tác phong của người công chức có văn hóa ở công sở thể hiện cách giải quyết công việc dứt khoát, có nguyên tắc nhưng nhẹ nhàng, tôn trọng người giao tiếp: nói năng mạch lạc, đi đứng đàng hoàng, ánh mắt thiện cảm, nó xa lạ với việc nhận của đút lót, hối lội... Văn hóa công sở tại các cơ quan hành chắnh thể hiện ở quyền được thông tin và cách thức cung cấp thông tin cho công chúng. Công dân đến công sở phải có quyền nhận được những thông tin mà họ cần. Thực hành dân chủ cơ sở chắnh là biểu hiện của việc nâng cao văn hóa công sở tại các cơ quan hành chắnh Nhà nước.

Để thực hiện được yêu cầu nói trên, hàng năm cần đưa chương trình bồi dưỡng về văn hóa công sở vào chương trình đào tạo lại cán bộ, công chức. Bộ Nội vụ đã ban hành Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV về việc ban hành Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức trong bộ máy chắnh quyền địa phương. Tuy nhiên, dường như quyết định này chưa được phổ biến tuyên truyền rộng rãi nên không nhiều cán bộ, công chức biết đến. Người đứng đầu một cơ quan phải tạo được cơ chế tốt để các nhân viên có điều kiện phát triển, một môi trường hòa đồng, thân thiện có tắnh đoàn kết cao. Và, điều cốt lõi là người lãnh đạo cần giải quyết tốt được bài toán về quyền lợi của mỗi thành viên trong cơ quan sao cho công bằng, phù hợp với năng lực làm việc và khả năng cống hiến của từng người.

Thứ năm, cải thiện thu nhập, chăm lo đời sống vật chất và điều kiện làm việc cho cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chắnh Nhà nước.

Lợi ắch kinh tế vẫn là động lực quan trọng nhất đối với việc kắch thắch tắnh tắch cực lao động của cán bộ, công chức hiện nay. Thực tế chỉ cho thấy, khi cuộc sống của cán bộ, công chức ổn định thì họ mới toàn tâm, toàn ý làm việc tận tuỵ, nâng cao tinh thần trách nhiệm và có hiệu quả. Thu nhập cá nhân cho cán bộ, công chức là vấn đề nhạy cảm có tác động làm lay động tâm tư, tình cảm, tư tưởng của họ. Do đó, cần phải tắnh toán giữa việc giảm biên chế, xã hội hóa dịch vụ công và chi trả lương cho cán bộ, công chức sao cho nguồn ngân sách của Nhà nước có thể đáp ứng được và mức lương của cán bộ, công chức phải đạt ở mức trung bình khá của xã hội thì mới có thể yêu cầu cao về tắnh tắch cực lao động của họ được.

Việc quản lý tài chắnh công cần phải quản lý, tắnh toán hợp lý sao cho tiết kiệm chi tiêu hơn, lấy nguồn đó để tăng thêm thu nhập cho cán bộ, công chức. Thực tế là khi muốn tăng lương cho cán bộ, công chức thì gặp phải mâu thuẫn về khả năng chi trả của ngân sách, nhưng những tiêu cực, tham nhũng, lãng phắ trong sử dụng ngân sách nhà nước thì rất nhiều. Do vậy, kiên quyết đẩy lùi tham ô, tham nhũng trong các cơ quan

CBHD: Nguyễn Nam Phương 39 SVTH: Huỳnh Văn Siêng

hành chắnh cũng là một giải pháp để góp phần nâng cao tắnh tắch cực lao động của cán bộ, công chức.

Thứ sáu, giáo dục, nâng cao giá trị nghề nghiệp của cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chắnh Nhà nước. Cán bộ, công chức sẽ làm việc tắch cực hơn khi nghề nghiệp của họ được xã hội tôn vinh, coi trọng, khi mà chắnh họ có được niềm tự hào mình là cán bộ, công chức Nhà nước. Muốn vậy, ắt nhất việc tuyển dụng cán bộ, công chức vào các cơ quan hành chắnh Nhà nước phải nghiêm túc để cán bộ, công chức và người dân không còn có cảm giác "vào cơ quan hành chắnh Nhà nước chủ yếu nhờ ô dù, quen thân, chạy tiền". Bên cạnh đó, mức lương của cán bộ, công chức phải bảo đảm ở mức sống trung bình của xã hội. Cần giáo dục định hướng giá trị nghề nghiệp cho các cán bộ, công chức, giúp họ hướng đến các giá trị như: trách nhiệm, liêm chắnh, khách quan, công bằng, sáng tạo, uy tắn, tuân thủ luật pháp, xây dựng tầm nhìn nền công vụ hướng đến mục tiêu phục vụ chuyên nghiệp, hiệu quả

Giáo dục, khơi dậy và phát huy truyền thống yêu nước và cần cù lao động của cán bộ, công chức Việt Nam là một giải pháp cơ bản đáp ứng yêu cầu giáo dục, kắch thắch tắnh tắch cực lao động cho đội ngũ cán bộ, công chức. Đó là, tiếp thu, phát triển những giá trị truyền thống còn phù hợp, như: truyền thống tương thân, tương ái, đồng cam, cộng khổ, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong lao động... Bên cạnh đó cần loại bỏ triệt để những truyền thống không còn phù hợp hoặc đã trở nên lạc hậu, cản trở sức lao động của đội ngũ cán bộ, công chức hiện tại, như: bình quân chủ nghĩa, "xấu đều hơn tốt lỏi".78

Tăng thêm thẩm quyền trách nhiệm của Thủ tướng trong hoạt động của hệ thống hành chắnh nhà nước: Thủ tướng là người đứng đầu Chắnh phủ, lãnh đạo công tác của Chắnh phủ về cơ cấu tổ chức cũng như hoạt động. Tuy nhiên, luật hiện hành không trao cho Thủ tướng toàn quyền quyết định đối với nhân sự của mình. Thủ tướng muốn quyết định các vấn đề đến nhân sự phải thông qua việc đề nghị đến với Quốc hội. Chẳng hạn như: Thủ tướng muốn cách chức một Bộ trưởng sai phạm nhưng Thủ tướng không có quyền trực tiếp để làm việc này, Thủ tướng phải đề nghị đến Quốc hội, Quốc hội là người quyết định. Nếu quốc hội không quyết định thì Thủ tướng phải giữ lại vị Bộ trưởng trong số nhân sự của mình, và như thế sẽ xảy ra tình trạng thiếu tắnh thống nhất trong Chắnh phủ, thiếu sự nhất trắ giữa Thủ tướng và thành viên Chắnh phủ. Đôi khi, việc cách chức Bộ trưởng sai phạm là cần thiết, nhưng Thủ tướng muốn làm việc này không phải dễ và nếu phải để đến khi Quốc hội quyết định thì tình trạng thực tế đã kéo dài, gây ra nhiều thiệt hại. Cùng với các lý do trên và để có Chắnh phủ mạnh, thống nhất, trong Chắnh phủ cần có sự nhất trắ của các thành viên. Chắnh vì vậy nên trao cho Thủ tướng Chắnh phủ

78

http://caicachhanhchinh.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/110/0/1010046/0/3176/Thuc_trang_cua_doi_ngu_can_bo_cong _chuc_trong_cong_cuoc_cai_cach_hanh_chinh, [ngày truy cập 20-10-2013].

CBHD: Nguyễn Nam Phương 40 SVTH: Huỳnh Văn Siêng

quyền quyết định trực tiếp đối với nhân sự của mình. Thủ tướng nên được trao quyền cách chức trực tiếp các Bộ trưởng không hoàn thành nhiệm vụ hoặc có ý kiến và hành động trái với ý kiến của Thủ tướng.

Biện pháp này tuy có gây áp lực mạnh hơn trong việc thực hiện trách nhiệm của các Bộ trưởng nhưng cũng là hợp lý. Tuy nhiên phải bảo đảm dân chủ đồng thời với tắnh chịu trách nhiệm của Thủ tướng trước Quốc hội về quyết định của mình. Làm được điều này, chắc chắn Chắnh phủ sẽ thống nhất quan điểm và hoạt động và phạm vi chịu áp lực về trách nhiệm nên các Bộ trưởng phải lao vào việc theo nhiệm vụ và quyền hạn của mình.

Đồng thời, để khắc phục tình trạng bộ máy trì truệ, nặng nề, cục bô, cát cứ, kỷ luật, kỷ cương hành chắnh còn lỏng lẻo hiện nay, một vấn đề có ý nghĩa quan trọng bảo đảm trên thực tế quyền lực của Thủ tướng Chắnh phủ với tư cách là một thiết chế độc lập trong cơ chế quản lý, điều hành của Chắnh phủ, tập trung thẩm quyền lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành hoạt động của Chắnh phủ và hệ thống hành chắnh nhà nước vào Thủ tướng Chắnh phủ, nhất là đối với vấn đề bố trắ, sắp xếp, thay đổi nhân sự hành chắnh cấp cao kể cả Bộ trưởng. Một Chắnh phủ ổn định là rất cần thiết, nhưng còn phải là một Chắnh phủ luôn năng động nhạy bén, có trật tự kĩ cương. Quyền của Thủ tướng trong việc thay đổi thành

Một phần của tài liệu đổi mới tổ chức và hoạt động của chính phủ việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)