2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
- Số liệu sơ cấp: đề tài có sử dụng một số thông tin sơ cấp bằng cách quan sát, trao đổi trực tiếp với kế toán trƣởng và các nhân viên kế toán tại phòng kế toán của công ty. Các chứng từ kế toán đƣợc thu thập trực tiếp từ phòng kế toán của công ty.
- Số liệu thứ cấp: số liệu thứ cấp bao gồm số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh tài sản, nguồn vốn của công ty đƣợc thu thập từ các báo cáo tài chính năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014.
2.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
- Sử dụng phƣơng pháp hạch toán kế toán: thông qua các phƣơng pháp chuyên môn của kế toán từ việc lập chứng từ, ghi chép sổ sách kế toán đến các báo cáo tài chính đã tạo ra nguồn số liệu đáng tin cậy để tiến hành hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Sử dụng các tỷ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Sử dụng phƣơng pháp thống kê, so sánh số tƣơng đối, số tuyệt đối.
* Phƣơng pháp so sánh: là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) nhằm xác định xu hƣớng, mức độ biến động của chỉ tiêu đó. Đây là phƣơng pháp đơn giản và đƣợc sử dụng rộng rãi trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng nhƣ trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế xã hội.
+ So sánh số tuyệt đối: là hiệu số giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. So sánh số tuyệt đối cho thấy mức độ biểu hiện quy mô, khối lƣợng giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong một thời gian, địa điểm cụ thể.
F = F1 – F0 (2.13) Trong đó: F là trị số chênh lệch giữa 2 kỳ
26 F1 là trị số chỉ tiêu kỳ phân tích F0 là trị số chỉ tiêu kỳ gốc
+ So sánh tương đối: là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kinh tế kỳ phân tích so với kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu kỳ gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.
Trong đó: ΔF là % gia tăng của các chỉ tiêu phân tích
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƢƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG HƢNG THỊNH
Tên gọi: Công ty TNHH Thƣơng mại và Xây dựng Hƣng Thịnh
Địa chỉ: 128 Tô Hiến Thành, phƣờng 15, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh. Điện thoại: (08) 35128615 Fax: 35 128615 Website: http://www.euromaxx.vn F ΔF = x 100% (2.14) F0
27 E-mail: info@sangothuysy.com
Giấy phép kinh doanh: 0304102571 Ngày cấp: 23/11/2005
Mã số thuế: 0304102571 Ngày hoạt động: 01/12/2005 Vốn điều lệ: 6.000.000.000 VNĐ Loại hình công ty: sản xuất, thƣơng mại
Giấy chứng nhận: TCVN 7452-4: 2004, TCVN 7451: 2004
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
- Đƣợc hình thành năm 2005, với những thành viên sáng lập công ty là những ngƣời đã nhiều năm hoạt động trong lãnh vực xây dựng, cán bộ công nhân viên là những kỹ sƣ xây dựng, cử nhân kinh tế đƣợc đào tạo chuyên nghiệp cùng đội ngũ đông đảo thợ lành nghề, bậc cao.
- Trải qua thời gian xây dựng và trƣởng thành, công ty trách nhiệm hữu hạn Hƣng Thịnh đƣợc nhiều khách hàng biết đến là một công ty uy tín, đáng tin cậy hoạt động trong lĩnh vực cung cấp hệ thống và giải pháp cho cửa sổ, cửa đi, vách ngăn uPVC cao cấp cho các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp với quy mô lớn cũng nhƣ cải tạo và cung cấp tiện nghi cho công trình. Không chỉ trong lĩnh vực sản xuất, công ty còn dồn nhiều công sức vào đầu tƣ cho việc phát triển hệ thống sản phẩm đồng bộ có chất lƣợng cao, đáp ứng các yêu cầu khắt khe nhất về tiêu chuẩn xây dựng hiện đại.
- Sản phẩm cửa nhựa EUROMAXX- WINDOW đáp ứng đƣợc mọi yêu cầu nhƣ: Thiết kế tƣ vấn, cung cấp cửa sổ, cửa đi bằng chất liệu uPVC cho các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, văn phòng làm việc, nhà ở cao cấp, biệt thự và chung cƣ chất lƣợng cao. EUROMAXX- WINDOW sử dụng vật liệu chất lƣợng cao do các hãng nổi tiếng trên thế giới nhƣ: Thanh profile REHAU (Đức), phụ kiện lim khí của các hãng ROTO (Đức), G- U (Đức).
* Chức năng, mục tiêu và nhiệm vụ của Công ty:
- Chức năng: Chuyên nhập khẩu sàn gỗ uPVC từ Đức và sản xuất cửa nhựa EUROMAXX- WINDOW.
- Mục tiêu:
Sản xuất ra khối lƣợng sản phẩm lớn, đảm bảo chất lƣợng tiêu thụ nội địa và nhu cầu xuất khẩu.
Mở rộng thị trƣờng và trở thành nhà phân phối về sàn gỗ công nghiệp tại Việt Nam.
Áp dụng quy trình, kỹ thuật tiên tiến nhằm đảm bảo chất lƣợng và bảo vệ môi trƣờng.
28
Tạo việc làm và thu nhập cho một lƣợng lớn lao động tại địa phƣơng nói riêng, góp phần to lớn trong vấn đề giảm tỷ lệ thất ngiệp cho ngƣời dân tỉnh nhà.
Nâng cao nhận thức của ngƣời sản xuất về bảo vệ môi trƣờng và trách nhiệm của cộng đồng.
Tạo ra vùng sản xuất ổn định, hợp lý dựa trên cơ sở khoa học và thực tiển sản xuất nhằm khai thác hiệu quả tiểm năng, tránh mâu thuẫn và xung đột giữa các ngành.
- Nhiệm vụ:
Thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế, nghiêm chỉnh chấp hành các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, quản lý tài chính, lao động tiền lƣơng, chế độ hạch toán kế toán,…
Bảo toàn và phát triển nguồn vốn tự có, tạo hiệu quả kinh tế xã hội, tăng cƣờng điều kiện, vật chất cho Công ty ngày càng phát triển, ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao tay nghề và chất lƣợng hàng hóa.
Thực hiện phân phối thu nhập theo lao động, đảm bảo mức lƣơng tối thiểu. Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, nghĩa vụ mà Nhà nƣớc giao, làm tốt công tác. Bảo vệ an toàn lao động, bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ tài sản Xã hội chủ nghĩa. Công ty thực hiện tốt những cam kết của mình, đáp ứng đầy đủ những thỏa thuận bình đẳng, dân chủ đối với các xí nghiệp trên cơ sở hợp đồng kinh tế.
-Phương châm:
Khách hàng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, vì vậy sự hài lòng của khách hàng luôn là mục tiêu của công ty.
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 3.2.1 Tổ chức bộ máy nhân sự 3.2.1 Tổ chức bộ máy nhân sự
Nguồn: Phòng Tổ chức hành chánh công ty TNHH Hưng Thịnh
PHÕNG KẾ TOÁN PHÕNG SẢN XUẤT PHÕNG KINH DOANH PHÓ GIÁM ĐÔC TỔNG GIÁM ĐỐC BAN ĐIỀU HÀNH NHÀ MÁY PHÕNG TÀI CHÍNH
29
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức của công ty TNHH Hƣng Thịnh
3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ từng phòng ban
* Ban giám đốc
- Định hƣớng hoạt động kinh doanh của Công ty, tổ chức xây dựng mối quan hệ với các đơn vị khách hàng thông qua các hoạt động kinh tế, đề ra các biện pháp thực hiện chỉ tiêu kế hoạch đảm bảo các hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
- Có quyền điều hành và quản lý toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty theo chế độ một thủ tƣớng.
- Có quyền tuyển dụng và bố trí lao động cũng nhƣ việc đề bạc, khen thƣởng, kỷ luật trong Công ty.
- Chịu trách nhiệm toàn diện trƣớc Nhà nƣớc và tập thể cán bộ công nhân viên của mình.
* Phòng sản xuất
- Tổ chức nghiên cứu, áp dụng quy trình về hệ thống đo lƣờng chất lƣợng, kiểm tra, giám sát chặt chẽ quy trình sản xuất chế tạo tại các phân xƣởng.
- Theo dõi tình hình sản xuất của Công ty bảo đảm yêu cầu kỹ thuật đề ra. - Xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn chất lƣợng. - Chịu trách nhiệm quản lý, vận chuyển sản phẩm cho khách hàng.
* Ban điều hành nhà máy
Có nhiệm vụ quản lý trong sản xuất, phân bố và phân công lao động cho công nhân, giám sát mọi hoạt động trong xƣởng sản xuất.
* Phòng tài chính
- Thực hiện lập kế hoạch thu chi tài chính hằng năm của Công ty.
- Chủ trì thực hiện nhiệm vụ thu và chi, kiểm tra việc chi tiêu các khoản tiền vốn, sử dụng vật tƣ, theo dõi đối chiếu công nợ.
- Tham mƣu cho Giám đốc phân bổ chỉ tiêu kế hoạch tài chính cho các đơn vị trực thuộc.
- Triển khai công tác nghiệp vụ trong toàn Công ty.
- Phân tích tình hình tài chính, cân đối nguồn vốn, công nợ... trong Công ty và báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc.
30
Có chức năng trong việc lập kế hoạch sử dụng và quản lý nguồn tài chính của Công ty, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức công tác hạch toán kế toán đúng theo quy định của Nhà nƣớc, thống kê các khoản chi phí, có kế hoạch chi trả hợp lý. Tham mƣu, báo cáo định kỳ cho Tổng giám đốc về lãi lỗ và hiệu quả kinh doanh. Ngoài ra còn báo cáo cho các cơ quan ban ngành theo đúng quy định.
* Phòng kinh doanh
Trao đổi thông tin, tiếp xúc và làm việc với khách hàng trong và ngoài nƣớc. Ký kết hợp đồng mua bán, lập chứng từ mua bán nội – ngoại thƣơng. Tham dự các kỳ Hội chợ mà Công ty tham gia để mở rộng thị trƣờng xuất khẩu và tìm kiếm đối tác mới. Ngoài ra, phòng kinh doanh còn thực hiện việc thu mua nguyên liệu để đáp ứng nhu cầu chế biến của các xƣởng đông lạnh.
=> Nhìn chung, bộ máy nhân sự của Công ty đƣợc tổ chức theo cơ cấu tuyến, do đó tránh đƣợc tập trung toàn bộ các vấn đề quản lý, đảm bảo hệ thống quản lý có sự phối hợp chặt chẽ giữa cấp trên và cấp dƣới.
Theo cơ chế quản lý này, các vấn đề phát sinh trong các bộ phận chức năng sẽ do cán bộ chức năng đó giải quyết. Trƣởng phòng và các phòng ban có quyền điều hành hoạt động và chịu trách nhiệm với Ban giám đốc.
Với bộ máy gọn nhẹ, phân chia trách nhiệm rõ ràng cho từng phòng ban, cá nhân đã làm cho hoạt động của Công ty có nề nếp đồng bộ và các cá nhân có điều kiện phát huy năng lực sẵn có để hoàn thành nhiệm vụ của mình.
3.3 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
Công ty TNHH Hƣng Thịnh là nhà phân phối tại Việt Nam sản phẩm sàn gỗ Swiss Krono tại Balan sản xuất.
Hoạt động chính của công ty là xây dựng dân dụng. San lấp mặt bằng. Mua bán vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất, máy móc, thiết bị, vật tƣ ngành nông nghiệp (trừ thuốc bảo vệ thực vật).
3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 3.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 3.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty bao gồm: một Kế toán trƣởng và các nhân viên. Kế toán trƣởng Kế toán bán hàng Kế toán công nợ-thuế Kế toán kho Thủ quỹ
31
Nguồn: Phòng Kế toán Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Hưng Thịnh
Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty
- Kế toán trƣởng: Tổ chức và trực tiếp chỉ đạo chung toàn bộ công tác kế toán của Công ty, điều hành bộ máy kế toán hoạt động theo đúng quy định của chế độ kế toán doanh nghiệp. Thực hiện lập báo cáo tài chính và phân tích số liệu kế toán, tham mƣu ý kiến cho các cấp lãnh đạo Công ty các vấn đề về tài chính.
- Kế toán bán hàng: thực hiện nhiệm vụ tƣ vấn, chăm sóc khách hàng, đốc thúc công nợ. Cập nhật giá cả, sản phẩm mới. Quản lý thông tin khách hàng: sổ sách, chứng từ liên quan đến bán hàng của công ty. Đồng thời, hỗ trợ kế toán trƣởng.
- Kế toán công nợ - thuế: thực hiện nhiệm vụ hạch toán và theo dõi các khoản nợ khách hàng thiếu Công ty, các khoản nợ Công ty thiếu nhà cung cấp hoặc các tổ chức tài chính khác. Đồng thời tiến hành lập các báo cáo thuế.
- Kế toán kho: có nhiệm vụ giám sát và ghi nhận tình hình nhập kho, xuất kho,… các kho vật tƣ, thành phẩm.
- Thủ quỹ: bảo quản tiền mặt, tiến hành thu, chi khi có chứng từ hợp lệ. Cập nhật thu, chi, tồn tiền mặt vào Sổ quỹ, báo cáo khi cần cho Kế toán trƣởng, Ban Giám Đốc.
3.4.2 Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty
- Công ty áp dụng luật kế toán, chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán của Việt Nam, theo quy định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 và các thông tin hƣớng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế toán của Bộ Tài chính
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: đồng Việt Nam
- Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho: công ty áp dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên
- Phƣơng pháp tính giá thành xuất kho: phƣơng pháp bình quân gia quyền - Phƣơng pháp tính khấu hao TSCĐ: phƣơng pháp đƣờng thẳng
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm
- Hình thức kế toán: Công ty đang sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ kết hợp phần sử dụng phần mềm kế toán.
32
Ghi chú:
Hình 3.3: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính
* Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính:
- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi nợ, tài khoản ghi có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng đã đƣợc thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin đƣợc tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (sổ cái hoặc nhật ký) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
- Cuối tháng (hoặc vào thời điểm cần thiết), kế toán thực hiện thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập các báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết đƣợc thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã đƣợc nhập trong kỳ. Ngƣời làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính đã in ra. Cuối tháng (năm), sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết đƣợc in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.
Máy vi tính Phần mềm kế toán Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ kế toán: - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán quản trị
Nhập số liệu hàng ngày
Đối chiếu, kiểm tra
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
33
* Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó đƣợc dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ đƣợc dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan. - Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dƣ của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối