Kết quả đỏnh giỏ cho thấy, hầu hết DN nước ta cú quy mụ nhỏ và vừa, đa số là cỏc DN mới thành lập sau khi cú Luật DN 2000 nờn ớt kinh nghiệm kinh doanh, chi phớ kinh doanh cao, năng suất lao động thấp, năng lực cạnh tranh hạn chế, thiếu vốn, thiếu cỏc nguồn lực cần thiết cho đầu tư phỏt triển. Vỡ vậy, cỏc DN trong nước đang gặp rất nhiều khú khăn, nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO trong thời gian tới. Hầu hết cỏc DN trong nước đang rơi vào tỡnh trạng cỏi gỡ cũng khú và thiếu. Thiếu thụng tin về hội nhập, thiếu vốn, mỏy múc cụng nghệ, nguyờn vật liệu, nhõn lực, cụng nghệ quản lý, khả năng tiếp cận thị trường, nhất là việc mở rộng xuất khẩu ra cỏc thị trường nước ngoài. Mặt khỏc, thiếu mặt bằng sản xuất kinh doanh,
cỏc dịch vụ hạ tầng vừa thiếu, chất lượng thấp, giỏ cả đắt đỏ: điện, nước, bưu điện, dịch vụ kho bói, chi phớ vận chuyển cao; hành lang phỏp lý thiếu đồng bộ, chưa nhất quỏn, hệ thống dịch vụ hỗ trợ DN vừa thiếu, vừa yếu…
Theo TS Nguyễn Trọng Dương – Phú Cục trưởng Cục Tin học thống kờ, Bộ Tài chớnh, trong thời đại cụng nghệ thụng tin bựng nổ như hiện nay cỏi yếu nhất của cỏc DN lại là vấn đề ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý điều hành sản xuất kinh doanh và điều hành quản trị, phõn phối, bỏn hàng. Cụng nghệ sản xuất lạc hậu, nhiều dõy chuyền sản xuất mớa đường, xi măng, nhất là cụng nghệ sản xuất của cỏc DN chế biến nụng, lõm thuỷ sản của DN được đầu tư từ những năm 60 của thế kỷ trước vỡ vậy cụng suất thấp, chất lượng sản phẩm khụng đảm bảo, chưa đỏp ứng được yờu cầu cạnh tranh xuất khẩu…
Cũn theo ụng Trần Mạnh Cảnh – Phú Tổng giỏm đốc, TCT Thương mại Hà Nội thỡ hội nhập đang đặt cỏc DN trong nước cần cú sự hợp tỏc chặt chẽ trong sản xuất, kinh doanh nhưng cỏi khú hiện nay là đa phần cỏc DN hay núi cụ thể là cỏc doanh nhõn ớt kinh nghiệm, thiếu kỹ năng đàm phỏn, tiếp thị với đối tỏc nước ngoài. Phương thức kinh doanh tuỳ tiện, manh mỳn; chưa nắm vững cỏc quy định thương mại quốc tế; thiếu thụng tin về thị trường, khỏch hàng, tiờu chuẩn, quy trỡnh xuất khẩu hàng hoỏ. Việc mở rộng thị trường trong nước đó khú, vươn ra nước ngoài để xuất khẩu cũn lỳng tỳng hơn nữa, khụng biết bắt đầu từ đõu, đi theo hướng nào?
Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn một phần do tầm nhỡn kinh doanh dường như chỉ mới bú gọn trong lónh thổ quốc gia, “búc ngắn, cắn dài”, khụng cú tầm nhỡn chiến lược; cỏc sản phẩm sản xuất ra chưa đỏp ứng được nhu cầu thị trường cần; thiếu vốn đầu tư đổi mới cụng nghệ sản xuất, mặt khỏc khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ của cỏc doanh nhõn Việt Nam kộm khiến cho tõm lý “ngại”giao tiếp, thiếu tự tin trong đàm phỏn với cỏc đối tỏc nước ngoài. Nhỡn nhận ở một khú khăn khỏc, cỏc chuyờn gia cho rằng ở cả thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu, cỏi khú nhất đối với cỏc DN Việt Nam là phải cạnh tranh được bằng cỏc yếu tố: mẫu mó, chất lượng và giỏ cả sản phẩm. Cú thể núi cả 3 yếu tố này cỏc DN đều đang thiếu và yếu, nhất là tới đõy khi hội nhập, DN nước ngoài tràn vào, nếu DN trong nước khụng giải được bài toỏn cạnh tranh đú thỡ hàng Việt Nam chắc chắn sẽ bị “thua trờn sõn nhà” do hàng rào thuế quan đang dần được bói bỏ…
Như vậy cho thấy, việc hội nhập kinh tế đó đến gần là cơ hội lớn cho nền kinh tế đất nước, cho cỏc DN Việt Nam nhưng đồng thời cũng là thỏch thức khụng nhỏ trong quỏ trỡnh cạnh tranh, phỏt triển của cỏc DN. Vấn đề đặt ra là cạnh tranh bằng cỏch nào, bắt đầu từ đõu? Xỏc định đõu là lợi thế để phỏt huy và đõu là yếu kộm để khắc phục?
Tận dụng cơ hội để phỏt triển
Thực tế Việt Nam đẩy mạnh tham gia hội nhập cỏc tổ chức kinh tế khu vực và thế giới trong thời gian qua đó cú tỏc động tớch cực đối với nền kinh tế và DN. Riờng với cỏc DN, việc mở rộng hợp tỏc tạo ra cơ hội thu hỳt vốn đầu tư, tiếp thu cụng nghệ hiện đại, kỹ năng quản trị
DN tiờn tiến, tiếp cận thụng tin, cỏc dịch vụ tốt hơn, mở rộng thị trường xuất khẩu và hơn cả là tạo ra một mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng, lành mạnh giữa cỏc DN.
Tuy nhiờn, theo bà Phạm Chi Lan, DN phải biết tận dụng cỏc thế mạnh trong nước như: chi phớ nguồn nhõn cụng rẻ, giàu tài nguyờn, tiềm năng phỏt triển nụng - cụng nghiệp lớn, chớnh sỏch của Nhà nước đang từng bước mở cửa, hỗ trợ khuyến khớch DN nhỏ và vừa phỏt triển. Hiện nay, khi nền sản xuất đang từng bước chuyển hướng từ cụng nghiệp chế tạo, chế biến sang cụng nghệ cao do yếu tố cụng nghệ thụng tin dẫn dắt, chuyển từ lao động cơ bắp sang lao động trớ tuệ, từ sản xuất vật chất sang dịch vụ, từ phỏt triển thị trường trong nước tiến tới thị trường khu vực và thế giới; chuyển hướng từ việc đỏp ứng nhu cầu cơ bản của cuộc sống sang xu hướng nõng cao chất lượng cuộc sống… thỡ DN phải nắm bắt cơ hội, đề ra cỏc biện phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh. Trong đú, nõng cao kỹ năng quản trị theo hướng linh hoạt, đổi mới cụng nghệ, tăng cường mở rộng mạng lưới dịch vụ đến thẳng người tiờu dựng; nõng cao năng suất lao động, giảm chi phớ hạ gớa thành sản phẩm. Đặc biệt coi trọng yếu tố mẫu mó, chất lượng và giỏ cả cạnh tranh với sản phẩm cựng loại của nước ngoài. Từng DN cần xõy dựng cho mỡnh lộ trỡnh thực hiện, cỏc DN cần phõn tớch, rà soỏt từng yếu tố hiệu quả sản xuất kinh doanh, doanh thu, lợi nhuận, chi phớ sản xuất, chi phớ quản lý, vốn sản xuất kinh doanh, cơ cấu nguồn vốn; trỡnh độ cụng nghệ; sản phẩm, tỷ lệ nội địa hoỏ sản phẩm, tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm, thị phần sản phẩm. Xỏc định rừ đầu ra, vị trớ sản phẩm ở mỗi thị trường, đối tượng tiờu dựng, đối tượng cạnh tranh. Xõy dựng chiến lược sản xuất, kinh doanh, marketing, đào tạo nguồn nhõn lực, tài chớnh, thụng tin, nghiờn cứu thị trường, phỏt triển thị trường mới một cỏch hiệu quả… từ đú đỏnh giỏ nhu cầu sử dụng hiện tại và tương lai của thị trường để đề ra một chiến lược phỏt triển phự hợp cho doanh nghiệp.
Bờn cạnh đú, tự bản thõn DN cũng phải khắc phục tư tưởng trụng chờ, ỷ lại; khắc phục tỡnh trạng làm ăn theo kiểu “được chăng, hay chớ”, “búc ngắn cắn dài”, chỉ tớnh đến lợi ớch trước mắt. Cú như vậy DN mới chủ động trong quỏ trỡnh hội nhập và đủ khả năng cạnh tranh trong thương trường khụng biờn giới quốc gia.
CHƯƠNG IV - BIỆN PHÁP NÂNG CAO
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆPTRƯỚC THỀM HỘI NHẬP TRƯỚC THỀM HỘI NHẬP