Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam so với một số nước trong khu vực

Một phần của tài liệu DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRƯỚC NGƯỠNG cửa hội NHẬP QUA các CUỘC điều TRA, KHẢO sát (Trang 40 - 43)

vực

Tại Việt Nam, Viện Nghiờn cứu Quản lý Kinh tế TW (CIEM), đối tỏc đó phối hợp với WEF thực hiện khảo sỏt cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Việc điều tra được tiến hành đối với 100 doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam, trong đú cú 30% là doanh nghiệp cú vốn FDI, 70% là doanh nghiệp trong nước (tỷ lệ cỏc doanh nghiệp nhỏ chiếm 70%).

Cuộc điều tra về năng lực xuất khẩu và khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp sản xuất cụng nghiệp do Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam (VCCI) thực hiện, cho thấy: Chỉ cú 23,8% doanh nghiệp cú hàng xuất khẩu, 13,7% doanh nghiệp cú triển vọng xuất khẩu, 62% doanh nghiệp hoàn toàn chưa cú khả năng xuất khẩu. Cho dự vài năm gần đõy,

năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong nhiều ngành sản xuất đó tăng lờn đỏng kể, nhưng nhỡn chung cũn yếu kộm do năng suất lao động chưa cao; chất lượng và tớnh độc đỏo của sản phẩm thấp; trỡnh độ cụng nghệ và khả năng tiếp cận cụng nghệ mới hạn chế; chi phớ đầu vào cao, chưa cạnh tranh được với hàng nhập khẩu; thị trường đầu ra cho sản phẩm chưa ổn định, thiếu bền vững...

Một trong những nguyờn nhõn mà WEF đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam ở mức thấp là chậm đổi mới cụng nghệ. Chỉ số ứng dụng cụng nghệ của Việt Nam rất thấp, đứng thứ 97/117 nước. Trỡnh độ cụng nghệ cao vẫn tụt hậu với khoảng cỏch khỏ xa so với nhiều nước trong khu vực và thế giới. Tỷ lệ sử dụng cụng nghệ cao trong cụng nghiệp của Việt Nam mới đạt 20%, trong khi đú của Philippin là 29%, của Thỏi Lan là 31%, của Malaixia là 51%... Nguồn lực cho phỏt triển cụng nghệ cao quỏ hạn hẹp, thiếu cỏn bộ, thiếu tri thức trong việc chuyển ý kiến thành cụng nghệ, từ kết quả trong phũng thớ nghiệm thành quy trỡnh sản xuất ngoài thực tế, nguồn đầu tư của Nhà nước đó thấp lại cũn bị phõn tỏn, khụng dứt điểm và sử dụng khụng hiệu quả…

Điển hỡnh là chỉ số xó hội thụng tin (ISI) của Việt Nam đứng ở vị trớ “đội sổ” 53/53, chỉ số truy cập (IDA) đứng thứ 122/178, chỉ số chớnh phủ điện tử xếp thứ 97/173. Trong số 65 quốc gia được nghiờn cứu về Chỉ số sẵn sàng điện tử do Cơ quan tỡnh bỏo quốc tế (EIU) đưa ra, Việt Nam cũng đứng ở vị trớ khụngd đỏng kể là 61/65, thua xa so với Inđụnờxia (60), Philippin (51), Thỏi Lan (44), Malaixia (35)... Trong khu vực, Việt Nam chỉ đứng trờn Lào, Mianma và Campuchia.

Mụi trường đầu tư, sản xuất kinh doanh cũn vướng mắc, thiếu minh bạch, chưa thật sự bỡnh đẳng (đặc biệt là vấn đề đất đai), làm hạn chế khả năng cạnh tranh và vươn lờn của cỏc doanh nghiệp. Tiến độ triển khai thực hiện vốn đầu tư phỏt triển cũn chậm; tỷ lệ giải ngõn đạt thấp. Trờn thực tế, Việt Nam đó sửa đổi và ban hành rất nhiều luật mới nhằm làm cho mụi trường kinh doanh ngày càng trở nờn thụng thoỏng hơn. Tuy nhiờn, lại cũng phải thừa nhận một điểm yếu cố hữu của chỳng ta là cụng tỏc ban hành và thực thi là cỏc văn bản dưới luật, hướng dẫn thực hiện luật cũn nhiều yếu kộm. Vớ dụ như việc tăng mức thuế nhập khẩu đối với linh kiện ụtụ, xe mỏy, thuế tiờu thụ đặc biệt đối với ụ tụ trong năm vừa rồi bị doanh nghiệp kờu ca rất nhiều. Rừ ràng, những quy định này đó ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp nhưng khi ban hành lại chưa cú sự tham khảo ý kiến của doanh nghiệp và cho họ một thời gian chuẩn bị cần thiết. Ngoài ra, cũn tỡnh trạng “trờn mở dưới khộp”. Trong Hội nghị cỏc nhà tài trợ cho Việt Nam (CG), cỏc nhà đầu tư nước ngoài cũng cú đề cập đến việc Việt Nam nới lỏng và bói bỏ cỏc quy định trong khõu bỏn ngoại tệ nhưng thực tế thỡ cỏc doanh nghiệp khụng thể mua ngoại tệ từ cỏc ngõn hàng. Điều đú ảnh hưởng khụng nhỏ đến lũng tin của cỏc doanh nghiệp vào cỏc thể chế. Bờn cạnh đú, tỏc động cải cỏch hành chớnh cũn chưa rừ nột, đội ngũ cỏn bộ, cụng chức cũn yếu kộm cả về chuyờn mụn và đạo đức đang là cản trở cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế – xó hội.

Qua phõn tớch trờn, cú thể thấy kết luận của Diễn đàn Kinh tế thế giới khụng phải là khụng cú căn cứ. Điều này sẽ cú ảnh hưởng đến hỡnh ảnh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam với

bạn hàng trờn thế giới và tỡnh hỡnh đầu tư trong thời gian tới của cỏc doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp chưa từng đến Việt Nam. Và do đú vấn đề nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam đang là vấn đề cần giải quyết hàng đầu trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Theo dự bỏo, VN sẽ gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào cuối năm 2006. Thời gian khụng cũn nhiều, song cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ VN đang đứng trước nhiều thỏch thức như thiếu thụng tin, cụng nghệ lạc hậu... Khụng ớt doanh nghiệp vẫn giữ một thỏi độ chủ quan về hội nhập.

Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ VN Cao Sỹ Kiờm nhận định, gia nhập WTO, doanh nghiệp vừa và nhỏ chớnh là lực lượng tiờn phong, được hưởng lợi và cũng phải cạnh tranh khốc liệt nhất. Tuy nhiờn, cho tới thời điểm hiện nay, khi VN đó ở ngưỡng cửa của ngụi nhà thương mại toàn cầu, cỏc doanh nghiệp trong khu vực này vẫn chưa cú sự chuẩn bị tớch cực.

ễng Trần Huy Dũng, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ tỉnh Thỏi Bỡnh cũng cho biết, trong số 200 thành viờn của hiệp hội chỉ cú 10% doanh nghiệp chuyờn làm hàng xuất khẩu là chịu khú tỡm tũi về WTO. Số cũn lại cho rằng, WTO là cỏi gỡ đú vẫn rất mơ hồ, thậm chớ nghĩ rằng, WTO chẳng liờn quan gỡ tới lợi ớch của mỡnh. "Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ núi chung và doanh nghiệp trong hiệp hội núi riờng hiện hoạt động rất tự do. Họ thiếu kiến thức về hội nhập quốc tế nhưng lại tỏ ra rất chủ quan với cụng cuộc này. Nhiều khi họ làm theo thúi quen và khụng quan tõm đến việc VN gia nhập WTO sẽ tỏc động ra sao tới hoạt động kinh doanh của mỡnh", ụng núi thờm.

Đối với cỏc doanh nghiệp cú quan hệ làm ăn với nước ngoài và đó cú ớt nhiều kiến thức về hội nhập thỡ lại lo lắng về vấn đề cụng nghệ và vốn. ễng Nguyễn Gia Tụn, Chủ tịch Hội đồng quản trị Cụng ty Dược và Thiết bị y tế Hải Dương cho biết: "Theo quy định của Bộ Y tế thỡ từ nay đến 2010, tất cả cỏc doanh nghiệp của ngành dược phải xõy dựng được nhà mỏy sản xuất thuốc đạt tiờu chuẩn GMP WHO thỡ mới được sản xuất. Chỳng tụi rất lo lắng khụng biết sẽ huy động vốn ở đõu vỡ vay ngõn hàng cũng khú". ễng giải thớch, cú doanh nghiệp mà tổng tài sản chỉ là 10 tỷ đồng, lại muốn vay 50 tỷ đồng để nhập thiết bị mỏy múc cụng nghệ thỡ tài sản khụng thể thế chấp được.

Gia nhập WTO cũng cú nghĩa là cạnh tranh sẽ tăng lờn khụng ngừng, cỏc tranh chấp trờn thị trường sẽ xảy ra ngày càng nhiều hơn. Theo ụng Lý Đỡnh Sơn - Phú chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ của VN, khi doanh nghiệp VN cú quan hệ làm ăn chặt chẽ với cỏc đối tỏc nước ngoài thỡ cũng là lỳc cỏc vụ kiện tụng thương mại tăng lờn. Cỏc vụ kiện bỏn phỏ giỏ giày dộp, cỏ tra, basa, hay bị khiếu kiện do giao hàng chậm... mà cỏc doanh nghiệp VN gặp phải trong thời gian vừa qua là những vớ dụ điển hỡnh. Trong bối cảnh như vậy, ngoài việc tự tăng cường kiến thức hội nhập, kiến thức về luật phỏp quốc tế, ụng Sơn cho rằng doanh nghiệp vừa và nhỏ VN cũng nờn tớch cực hợp tỏc với nhau. ễng nhận xột: "Cú một sự thật là

cỏc doanh nghiệp VN cú chung lợi ớch rất "ngại" hợp tỏc với nhau, mà lại cạnh tranh làm cho vấn đề trở nờn trầm trọng hơn, trong khi phớa đối tỏc nước ngoài thỡ ngược lại".

Theo bà Phạm Chi Lan – thành viờn Ban Nghiờn cứu của Thủ tướng, đặc điểm chung của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ là mới thành lập, ớt kinh nghiệm kinh doanh, thiếu trầm trọng cỏc nguồn lực cần thiết như vốn, tài nguyờn, nhiều rào cản, ớt được hỗ trợ và sự phõn biệt đối xử cũn nặng nề. Do vậy, cỏc doanh nghiệp dành hầu hết thời gian cho việc thớch ứng với hoàn cảnh trước mắt và khắc phục những khú khăn núi trờn hơn là đầu tư thời gian vào nghiờn cứu những sự kiện chưa tới.

ễng Abraham Thomas, Phú chủ tịch Thị trường vừa và nhỏ toàn cầu Cụng ty IBM ASEAN ở khu vực Nam Á nhận định: "Hiện nay trờn thế giới cú rất nhiều thỏch thức, nhưng chỳng ta cú thể gia nhập vào kỷ nguyờn mới của sự phồn vinh phỏt triển bằng cỏch tỡm hiểu cỏc cơ hội và những giỏ trị mà mỗi thể chế cú thể đúng gúp. Mỗi doanh nghiệp vừa và nhỏ đều cú thể đúng gúp cỏc giỏ trị và tạo kết quả. Bạn chỉ cần biết yếu tố nào tạo ra giỏ trị cho doanh nghiệp bạn". Theo ụng, bất kể cụng ty cú kớch cỡ như thế nào, một trong những nhõn tố quan trọng để hội nhập thành cụng là phải tạo ra giỏ trị cho doanh nghiệp. Khi đó xỏc định được yếu tố nào tạo nờn giỏ trị thỡ cú thể quyết định nơi cú thể tối ưu húa, đẩy mạnh hoạt động và phỏt triển.

Theo Thứ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Ngọc Phỳc, doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN hiện tại chiếm khoảng 97% trong tổng số khoảng 200.000 doanh nghiệp đó thành lập trờn toàn quốc. Cỏc doanh nghiệp này đang đúng gúp khoảng 26% GDP, 31% giỏ trị tổng sản lượng cụng nghiệp, tạo ra khoảng 49% việc làm phi nụng nghiệp ở nụng thụn, và 26% lực lượng lao động trong cả nước. Tuy nhiờn theo ụng Phỳc, đõy chỉ là những con số đúng gúp trực tiếp, điều quan trọng là doanh nghiệp vừa và nhỏ cú vai trũ lớn trong mối quan hệ gắn kết với cỏc doanh nghiệp cú quy mụ lớn hơn.

Trong thời gian qua, chỳng ta đó nỗ lực thực hiện cải thiện hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch đầu tư nước ngoài tiếp tục được hoàn thiện theo hướng đầy đủ, rừ ràng và thụng thoỏng hơn, cũng như phự hợp với thụng lệ quốc tế. Từ 1/7/2006, Luật Doanh nghiệp thống nhất và Luật Đầu tư chung đó cú hiệu lực thực hiện, tiến tới một mặt bằng phỏp lý chung cho cả đầu tư trong nước và nước ngoài. Lộ trỡnh ỏp dụng cơ chế một giỏ cũng được đẩy mạnh...

Một phần của tài liệu DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRƯỚC NGƯỠNG cửa hội NHẬP QUA các CUỘC điều TRA, KHẢO sát (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w