a. Tinh thần kinh doanh
Về động cơ thành lập doanh nghiệp thỡ ở Việt Nam hiện nay cú nhiều động cơ khỏc nhau nhưng mục tiờu vỡ lợi nhuận thỡ chưa thật sự được coi trọng như phần lớn cỏc doanh nghiệp trong khu vực và trờn thế giới đặc biệt là cỏc doanh nghiệp nhà nước. Thực tế cho thấy, số doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào lĩnh vực mới là rất ớt. Nguyờn nhõn chủ yếu là do trỡnh độ cụng nghệ, trỡnh độ quản lý, vốn ớt, thụng tin khụng được cập nhật đầy đủ và thường xuyờn... Thờm vào đú là sự quan tõm của Nhà nước đối với việc đầu tư phỏt triển dịch vụ sản phẩm mới cũn thấp.
Thờm vào đú là động cơ mở rộng ngành nghề kinh doanh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn yếu kộm, sợ rủi ro và ngại khụng muốn tham gia cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp khỏc.
b. Khả năng quản lý tại cỏc doanh nghiệp Việt Nam
Trỡnh độ học vấn của cỏc chủ doanh nghiệp hay cỏc nhà quản lý doanh nghiệp Việt Nam khụng thấp, tuy nhiờn vẫn cũn một bộ phận khụng nhỏ cũn ở trỡnh độ tốt nghiệp văn hoỏ phổ thụng. Đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước thỡ giỏm đốc hay thành viờn hội đồng quản trị được tuyển chọn hay bổ nhiệm chủ yếu là do kinh nghiệm, đa số là đó hoạt động thực tiễn trước đú một thời gian dài... do đú độ tuổi của họ là cao. Họ cú kinh nghiệm nờn ớt chịu tiếp thu và ỏp dụng cỏi mới vào sản xuất kinh doanh. Đa số chủ doanh nghiệp làm việc theo kế hoạch do bản thõn đặt ra, khả năng thớch ứng nhanh nhạy với những thay đổi của mụi trường bờn ngoài thấp. Thực tế cho thấy, số chủ doanh nghiệp và cỏn bộ quản lý cú khả năng nắm bắt thụng tin về sự thay đổi của mụi trường thể chế, của thị trường, của khỏch hàng, v.v... để điều chỉnh cụng nghệ quy trỡnh sản xuất, mặt hàng, sản phẩm khụng nhiều.
c. Mụ hỡnh quản lý, quy trỡnh quản lý và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam
Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, mụ hỡnh quản lý của doanh nghiệp Việt Nam về cơ bản là khỏc, cú sự khỏc biệt so với mụ hỡnh quản lý của cỏc doanh nghiệp trờn thế giới. Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn thực chất là doanh nghiệp một thành viờn vỡ cỏc thành viờn tham gia gúp vốn cú quan hệ gần gũi (vợ, chồng, con). Điều này khiến cho ranh giới giữa quản lý và điều hành cú sự lẫn lộn, khụng đỳng phỏp luật gõy nờn những mõu thuẫn nội bộ, nhưng biện phỏp xứ lý nội bộ chưa cú, khụng rừ hoặc chưa cú hiệu lực. Đối với cụng ty cổ phần được hỡnh thành từ cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước thỡ Nhà nước vẫn nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt... dẫn đến những can thiệp khụng cần thiết cho doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp nhà nước, mụ hỡnh quản lý và quy trỡnh quản lý trong doanh nghiệp nhà nước những điểm đặc thự, phức tạp gõy khú khăn trong cạnh tranh với doanh nghiệp khỏc. Sự can thiệp của chủ sở hữu mà đại diện là cỏc cơ quan quản lý Nhà nước là rào cản chớnh đối với quỏ trỡnh ra quyết định của doanh nghiệp, ảnh hưởng tiờu cực đến thời gian, chất lượng quản lý và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
d. Động lực của nhà quản lý và người lao động
Động lực chủ yếu của nhà quản lý và người lao động là động lực vật chất gồm tiền lương, tiền thưởng, việc làm ổn định. Tiền lương chỉ phản ỏnh một phần thu nhập của người lao động, đặc biệt là đối với doanh nghiệp nhà nước sự chờnh lệch giữa tiền lương và thu nhập quỏ lớn. Bởi hiệu quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp khụng phải do năng suất lao động tạo ra mà là lợi thế về ngành, hàng hoặc do độc quyền mang lại.
Tiền lương trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh khụng thấp hơn doanh nghiệp nhà nước nhưng doanh nghiờp nhà nước cú ưu thế hơn trong việc tạo động lực ổn định thu nhập và việc làm đối với người lao động. Đõy là những vấn đề cú ảnh hưởng khụng nhỏ đối với doanh nghiệp và cũng là khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Người lao động luụn mong muốn cú được việc làm ổn định, lõu dài với mức lương tốt. Nếu doanh nghiệp nào đỏp ứng
được cỏc yờu cầu này thỡ doanh nghiệp đú cú khả năng cạnh tranh cao trong việc thu hỳt lực lượng lao động giỏi về phớa mỡnh.
e. Khả năng hướng tới thị trường của doanh nghiệp Việt Nam
Cỏc doanh nghiệp đều mong muốn hướng hoạt động của mỡnh vào thị trường và mở rộng thị trường, song rất ớt doanh nghiệp tổ chức nghiờn cứu thị trường và người tiờu dựng. Hầu hết cỏc doanh nghiệp Việt Nam (trừ những doanh nghiệp phần lớn hoạt động xuất khẩu hoặc gia cụng cho đối tỏc nước ngoài) chưa từng tổ chức cỏc biện phỏp nghiờn cứu người tiờu dựng. Nhận định của doanh nghiệp về nhu cầu của người tiờu dựng cũn mang tớnh cảm quan hoặc đơn thuần qua việc đỏnh giỏ tăng, giảm doanh thu, lợi nhuận của sản phẩm. Đa số doanh nghiệp mới chỉ tham khảo thụng tin về khỏch hàng, thị trường, người tiờu dựng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng.
g. Tiếp thị, quảng cỏo
Cụng tỏc tiếp thị ớt được đầu tư hoặc chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng. Trờn thực tế đa số doanh nghiệp Việt Nam chưa coi trọng và đầu tư thớch đỏng cho vấn đề nhón mỏc và bản quyền, đặc biệt là trờn thị trường quốc tế. Điều này cũng cho thấy trỡnh độ hạn chế của cỏc nhà quản lý doanh nghiệp Việt Nam trong giải quyết xung đột thương mại quốc tế.