Việc đầu tư đổi mới cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn chậm, trỡnh độ cụng nghệ lạc hậu, nhất là trong ứng dụng cụng nghệ thụng tin và tự động hoỏ trong mọi lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. Về trỡnh độ cơ khớ hoỏ, tự động hoỏ, mức thay thế sức lao động phổ thụng bằng mỏy múc, thiết bị cũn thấp, trong khi bản thõn những mỏy múc thiết bị cũng cũ kỹ, lạc hậu.
Đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước, chỉ cú một số ớt cú trỡnh độ cụng nghệ hiện đại hoặc trung bỡnh của thế giới và khu vực. Cũn lại đều lạc hậu so với thế giới từ 10 – 20 năm thậm chớ 30 năm như: cơ khớ, sản xuất phụi...
Đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam sử dụng mỏy múc thiết bị và kỹ thuật lạc hậu so với mức trung bỡnh trờn thế giới từ 3 – 4 thế hệ (khụng kể những doanh nghiệp hoàn toàn khụng sử dụng mỏy múc, chỉ ỏp dụng lao động cơ bắp). Hơn nữa, tốc độ đổi mới quỏ chậm, ước tớnh bỡnh quõn khoảng 10%/năm. Đó vậy, cỏc doanh nghiệp Việt Nam lại khụng sử dụng hết cụng suất mỏy múc thiết bị của mỡnh. Hiện vẫn cũn một bộ phận khụng nhỏ doanh nghiệp (gần 30%) chỉ sử dụng dưới 50% cụng suất cỏc thiết bị vốn dĩ đó lạc hậu, ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong đú, nguyờn nhõn trực tiếp là do mỏy múc được trang bị khụng đồng bộ và cụng nghệ lạc hậu.
Đó cú nhiều nhận định rằng khi cụng nghệ doanh nghiệp Việt Nam đi được 10 m, thỡ cụng nghệ thế giới đó vượt chặng đường 20m. Điều đú giải thớch tại sao chỉ số so sỏnh tăng trưởng của ta với thời gian trước vượt bậc mạnh mẽ, nhưng so sỏnh với cỏc nước lại tiếp tục tụt hậu trờn bảng tổng sắp thế giới.
Kết quả khảo sỏt cho thấy, trỡnh độ chung của cỏc doanh nghiệp 2 ngành cụng nghiệp tiờu biểu là ngành dệt may và hoỏ chất đang ở mức “trung bỡnh tiờn tiến”. Diễn giải ra, mức độ “hiện đại” của mỏy múc, thiết bị của doanh nghiệp như sau: cú tới 39% thuộc về những năm 80, 57% thuộc những năm 90 và 10% thuộc về thời kỳ 70. Tương tự, 70% cụng nghệ chỉ đạt mức độ đồng bộ trung bỡnh, 7% là chắp vỏ. Điều này dẫn đến mức độ làm chủ cụng nghệ của doanh nghiệp trong sản xuất cũn rất thấp, hầu hết vẫn cũn rất phụ thuộc vào nguồn nguyờn liệu nhập khẩu và thiết bị cụng nghệ nhập khẩu (chỉ cú 1% doanh nghiệp được phỏng vấn cho biết khụng bị phụ thuộc vào hai nguồn này).
Riờng với ngành dệt may, sự yếu kộm về thụng tin khiến cỏc doanh nghiệp dệt may bị lệ thuộc về đơn hàng, nguồn nguyờn liệu đến cả cụng nghệ. Doanh nghiệp muốn đổi mới cụng nghệ chỉ biết tỡm thụng tin trờn mạng mà khụng biết cỏch và khụng cú "địa chỉ" để thẩm định xem cụng nghệ đú cú phự hợp hay khụng.
Xột dưới khớa cạnh ngành, cú thể thấy doanh nghiệp Việt Nam nếu thuộc ngành cụng nghệ đơn giản, vốn đầu tư thấp thỡ trỡnh độ cụng nghệ tiến tới gần mức của quốc tế hơn. Cụng nghệ may, điện hoỏ, cao su, chất tẩy rửa tiờn tiến hơn hẳn cụng nghệ dệt hay phõn bún do chủ yếu là gia cụng, pha trộn trong khi cỏc ngành kia cần cú sự đầu tư căn bản. Tương tự, khụng cú doanh nghiệp may nào sử dụng dõy chuyền cụng nghệ thiếu đồng bộ hoặc từ những năm 70, trong khi cỏc lĩnh vực khỏc lại là đa số. Nhưng ngược lại, họ lại phụ thuộc lớn vào nguyờn liệu và thiết bị nhập khẩu (75 và 60%). Tuy ở một mặt bằng thấp như vậy, nhưng điều đỏng lo ngại hơn là nhận thức của doanh nghiệp về sự cần thiết phải đổi mới cụng nghệ đỏp ứng hội nhập chưa được tớch cực, nếu khụng muốn núi là thấp. Khi được hỏi, chưa đến 50% số doanh nghiệp cho rằng 5 phương thức đổi mới là cải tiến dõy chuyền cụng nghệ hiện cú; đầu tư mới; nghiờn cứu thiết kế sản phẩm mới; nõng cao năng lực nguồn nhõn lực và bố trớ lại tổ chức sản xuất là “rất cần thiết”. Trờn thực tế, tuy cú tới 99% doanh nghiệp đó từng triển khai một phương thức nào đú trờn đõy trong vũng 3 năm qua, nhưng rất khỏc nhau về quy mụ và tớnh chất, đại đa số chỉ là sự đổi mới nhỏ lẻ. Điều này được minh chứng ở mức đầu tư tài chớnh cho đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp Việt Nam chỉ đạt khoảng 3% doanh thu/năm, trong khi tỷ lệ này ở cỏc nước tiờn tiến là gần 30%/năm.
Khảo sỏt cho biết thờm, hầu hết cỏc doanh nghiệp tiến hành đổi mới cụng nghệ là mang tớnh thụ động do yờu cầu trong quỏ trỡnh sản xuất mà chưa cú kế hoạch dài hạn. Thờm vào đú, phương thức tiến hành cũng chủ yếu là bắt chước, thiết kế lại của nước ngoài (52%), nhập khẩu cụng nghệ (56%), cũn mối quan hệ với cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học là rất yếu (31% do hợp tỏc trong nước và 8% hợp tỏc với nước ngoài) và thuờ tư vấn trong nước rất ớt (5%).
Mụi trường để doanh nghiệp thực hiện đổi mới cụng nghệ cũng đang trong tỡnh trạng “yếu kộm”. Khi sức ộp hội nhập đang ngày càng lớn thỡ những nhõn tố mang tớnh ngoại cảnh của Nhà nước, của thị trường tạo được tiền đề lớn cho doanh nghiệp. Với thang điểm 5 về ý nghĩa quyết định, thỡ cỏc chớnh sỏch của Nhà nước chỉ đạt mức trung bỡnh (2,6 điểm): quy định thuế (2,9), ưu đói vốn (2,9), đất đai (2,7), tiờu chuẩn chất lượng sản phẩm (3,1), mụi trường (2,9),... Trong khi đú, cỏc yếu tố bờn trong, thiết thõn đến doanh nghiệp lại đạt cao như
nõng cao chất lượng, hạ giỏ thành sản phẩm (4,1), nõng cao năng suất (4,1), đa dạng húa cạnh tranh (3,9), mở rộng thị trường xuất khẩu (3,1).
Tuy từ thống kờ này, cũng cú ý kiến cho rằng là do sự kộm hiểu biết của doanh nghiệp về những ưu đói hiện hành cho đổi mới cụng nghệ, nhưng khụng thể phủ nhận một thực tế là về phớa Nhà nước, thủ tục xột duyệt đối tượng hưởng ưu đói vẫn phức tạp, rườm rà, cũn chứa đựng yếu tố tiờu cực, cỏc chớnh sỏch khụng phự hợp hoặc chưa thực sự hấp dẫn với cỏc doanh nghiệp. Trong khi đú, đang cú quỏ nhiều sự cản trở được coi là “cú ý nghĩa quyết định” đối với quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ. “Đầu bảng” là thiếu vốn (3,7), thiếu thụng tin cụng nghệ (3,3), thiếu thụng tin thị trường (3,3), sợ sự rủi ro đầu tư (2,7) và nhiều nhất là đối mặt với những phức tạp, khú khăn về thủ tục, chớnh sỏch.
Mụi trường tạo điều kiện cho đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp Việt Nam, về cơ cấu, vai trũ khoa học cụng nghệ đang chưa được nhỡn nhận là yếu tố tạo năng lực cạnh tranh. Sự đổi mới cụng nghệ chỉ chủ yếu diễn ra ở những lĩnh vực đơn giản, vốn đầu tư khụng cao. Định hướng cho cỏc doanh nghiệp chưa tốt, nhất là ở cỏc doanh nghiệp nhà nước: liờn hệ với trong nước, đầu tư về mặt nhõn lực rất thấp trong khi hướng ngoại, nhập khẩu rất lớn. Nhiều doanh nghiệp coi chuyện đổi mới cụng nghệ đồng nghĩa với việc mua mỏy và chủ yếu là xem khoản “hoa hồng” lớn hay nhỏ? Và như vậy thật nguy hiểm. Ngoài ra cũng cần phải xem xột thờm vấn đề hiệu quả đổi mới cụng nghệ giữa doanh nghiệp nhà nước với cỏc thành phần kinh tế khỏc, cú nhiều trường hợp cựng nhập một dõy chuyền cụng nghệ, nhưng doanh nghiệp nhà nước phải bỏ ra số tiền gấp đụi so với doanh nghiệp tư nhõn.
Cú những chớnh sỏch của Nhà nước mang nhiều màu sắc chặt chẽ, khắt khe hơn là khuyến khớch, vỡ vậy ớt tỏc động đến hoạt động đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp. Tương tự, cỏc doanh nghiệp cũng ớt căn cứ vào chiến lược, nhiều ngành hiện nay chỉ mang tớnh chất là sự mong muốn của những doanh nghiệp nhà nước lớn, mà ớt tớnh tới khả năng của doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm đại đa số hiện nay.