a. Trở ngại cạnh tranh về mụi trường kinh doanh:
- Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều (do việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước). Trong cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp thỡ đối thủ và năng lực của đối thủ là vấn đề mà cỏc doanh nghiệp hết sức quan tõm. Nhà nước đang nỗ lực sắp xếp lại doanh nghiệp và cổ phần hoỏ doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp nhà nước. Đối thủ cạnh tranh của cỏc loại hỡnh doanh nghiệp trước đõy đang tăng lờn rất nhiều và nhanh chúng, khụng chỉ về số lượng doanh
nghiệp mà cả về khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp này. Bởi cỏc doanh nghiệp này trước khi cổ phần hoỏ đó là những doanh nghiệp lớn về mọi mặt, sau khi cổ phần hoỏ thỡ khụng chỉ lớn mạnh thờm về quy mụ mà cũn lớn thờm về mặt quản lý được cải thiện.
- Tỡnh trạng độc quyền trong nhiều lĩnh vực như: điện, nước, xi măng, tài chớnh, ngõn hàng, bưu chớnh viễn thụng… trờn cả 2 mặt đầu vào và đầu ra dẫn đến tiờu cực trong mụi trường cạnh tranh. Đõy chớnh là ngành cụng nghiệp hỗ trợ như đó nờu ở trờn, những ngành này sẽ hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp về mặt yếu tố đầu vào giỏ rẻ. Nhưng hiện nay những hỗ trợ về mặt đầu vào này lại khụng thể hỗ trợ bởi chỳng cú tớnh độc quyền nờn giỏ chi phớ mà doanh nghiệp phải trả lại cao hơn so với mức trung bỡnh trờn thế giới.
- Sự bỡnh đẳng giữa khu vực kinh tế tư nhõn và kinh tế nhà nước cũn nhiều bất cập. Cũng cú thể coi đõy là mặt bằng cạnh tranh chung của doanh nghiệp.
Cho đến nay, khu vực kinh tế tư nhõn vẫn cũn cú nhiều bất lợi hơn so với khu vực kinh tế nhà nước ở hầu hết cỏc khõu, nhất là trong việc tiếp cận cỏc nguồn lực. Những chờnh lệch trong mặt bằng cạnh tranh đó thể hiện ngay trong cỏc chủ trương, chớnh sỏch kinh tế của Nhà nước. Đơn cử như thuế suất của thuế thu nhập doanh nghiệp, cơ chế hai giỏ (ỏp dụng đối với người Việt Nam và người nước ngoài) của một số hàng hoỏ, dịch vụ. Đặc biệt trong việc sử dụng đất, trong khi nhiều doanh nghiệp nhà nước khụng sử dụng hết mặt bằng sản xuất, hoặc sử dụng khụng đỳng mục đớch, thỡ chỉ cú rất ớt doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn được thuờ đất. Trong lĩnh vực tớn dụng, khả năng được vay vốn của ngõn hàng để mở rộng, phỏt triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tư nhõn khú khăn hơn nhiều so với cỏc doanh nghiệp nhà nước. Doanh nghiệp tư nhõn khi cú nhu cầu vay vốn phải thế chấp tài sản và khụng được hưởng ưu đói, cũn doanh nghiệp nhà nước khụng những khụng cần thiết thế chấp mà cũn được hưởng ưu đói. Hiện tại nhiều doanh nghiệp nhà nước đó rơi vào tỡnh trạng nợ nần chồng chất, nhưng vẫn được khoanh nợ, hoón, gión nợ.
- Cựng với sự phõn biệt trong quy định và thực thi chớnh sỏch kinh tế đối với cỏc doanh nghiệp thỡ những hiện tượng tiờu cực như hàng giả, buụn lậu, bỏn phỏ giỏ… cũn lan tràn làm cho cỏc doanh nghiệp làm ăn chõn chớnh gặp nhiều khú khăn và tạo ra những bất bỡnh trong xó hội.
Những phõn biệt trong chớnh sỏch kinh tế núi trờn đó tạo ra độ vờnh đỏng kể trong mặt bằng cạnh tranh. Nếu những phõn biệt đú cũn tiếp tục, chỳng sẽ là những lực cản khụng nhỏ đối với cạnh tranh lành mạnh - cạnh tranh cụng bằng. Và vấn đề đỏng núi ở đõy là những nguồn lực hiếm hoi cho phỏt triển kinh tế lại khụng đến được những nơi cần thiết, khụng được sử dụng cú hiệu quả hơn.
b. Trở ngại cạnh tranh về mụi trường phỏp lý:
- Tại Việt Nam hiện nay đang thực hiện 4 loại luật doanh nghiệp khỏc nhau gồm: Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tỏc xó và Luật Đầu tư nước ngoài. Gõy ra nhiều khú khăn cho việc thực thi phỏp luật đối với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp. Cú nhiều loại doanh nghiệp vừa nằm trong quy định quản lý của loại luật doanh nghiệp này lại
vừa nằm trong quy định quản lý của luật doanh nghiệp khỏc, khiến cho việc quản lý cỏc doanh nghiệp này là rất khú khăn. Điều này làm mất cạnh tranh cụng bằng.
- Luật Doanh nghiệp sau khi sửa đổi, lần đầu tiờn đó thể chế hoỏ quyền tự do kinh doanh của cụng dõn, của doanh nghiệp. Cỏc nhà đầu tư được tự do kinh doanh tất cả những ngành nghề mà phỏp luật khụng cấm. Điều đú đó cú tỏc dụng quan trọng trong việc dỡ bỏ những rào chắn mang tớnh hành chớnh đối với việc gia nhập thỡ trường doanh nghiệp . Tuy vậy, tỡnh trạng lạm phỏt giấy phộp, thủ tục… đăng ký kinh doanh làm doanh nghiệp thất thoỏt tiền của và thời gian. Tuy Quyết định 19/2002/QĐ-TTg sau khi huỷ bỏ 84 giấy phộp, chuyển 34 loại khỏc thành điều kiện kinh doanh khụng cần giấy phộp. Theo thống kờ chớnh thức của Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam (VCCI) cụng bố thỏng 3/2005, tớnh đến thời điểm 31/12/2004 vẫn cũn tới 298 loại giấy phộp kinh doanh và chứng chỉ hành nghề đang cú hiệu lực với nhiều tờn gọi, nhiều hỡnh thức của nhiều cơ quan từ cấp Bộ trở xuống.
Trong Hội nghị Thương mại toàn quốc năm 2005, ụng Nguyễn Đỡnh Trường - Tổng giỏm đốc Cụng ty May Việt Tiến đó phỏt biểu rất bức xỳc: ''Tụi đề nghị cỏc cơ quan nhà nước phải đơn giản hoỏ thủ tục xuất khẩu. Riờng thủ tục xuất khẩu cú tới 19 loại. Với dệt may, chỳng tụi phải chạy hết từ Bộ Thương mại sang Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam xin giấy phộp và xu hướng là ngày càng phức tạp hơn. Giấy phộp xuất khẩu trước chỉ làm trong 8h, nhưng giờ đõy đó lờn tới 3 ngày. Cỏc loại phớ, lệ phớ, hiện nay mỗi nơi, mỗi tỉnh thu một kiểu với 12 loại''.
Một doanh nghiệp vận tải đường biển cho biết, mỗi khi tàu vào cảng phải cú 151 loại giấy tờ (81 loại giấy phải nộp, 70 loại giấy phải xuất trỡnh), cũn khi ra khỏi cảng, tiếp tục nộp 45 loại và xuất trỡnh 21 loại khỏc. Việc này khiến cho cỏc doanh nghiệp tiờu hao nhiều tiền của cũng như thời gian để giải quyết cỏc giấy tờ nờu trờn khiến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp giảm xuống.
- Cỏc loại phớ, chi phớ kinh doanh của doanh nghiệp tăng do sỏch nhiễu, cửa quyền của một số cỏn bộ nhà nước thoỏi hoỏ, biến chất và do cả sự rườm rà về thủ tục hành chớnh. Riờng phớ cú đến hàng trăm loại: phớ nõng hạ container, phớ dịch vụ cụng, phớ cầu đường, phớ tra cứu nhón hiệu hàng hoỏ, phớ duyệt thiết kế, phớ nghiệm thu, những đúng gúp lễ tết, đún cỏc danh hiệu... Ngoài những chi phớ phi sản xuất núi trờn, doanh nghiệp cũn phải gỏnh chịu những chi phớ về thanh tra. Khảo sỏt 900 doanh nghiệp được kiểm tra, thanh tra, chi phớ về thời gian tớnh trung bỡnh là 19,2 ngày/năm, tiền tiếp khỏch 800.000đ/đợt, cao nhất là 10 triệu đ/đợt. Điều đỏng núi là sự chồng chộo trong thanh tra, cựng về một nội dung nhưng cú nhiều đoàn thanh tra khỏc nhau thực hiện. Theo quy định của ngành thuế, cỏc phớ trờn khụng được hạch toỏn cuối năm trong bỏo cỏo tài chớnh, doanh nghiệp phải ỏp vào giỏ thành. Đú cũng là một trong những nguyờn nhõn đẩy giỏ lờn cao làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Cựng với những quy định phõn biệt đối xử trong luật thuế, những khỏc biệt trong cỏc văn bản luật về thành lập, đăng ký kinh doanh, quản lý nhà nước, sự kộm hiệu lực của Luật Phỏ sản đó cú tỏc động khụng tốt đến mụi trường cạnh tranh, khụng tạo điều kiện để chuyển
nguồn lực từ nơi hiệu quả thấp sang nơi hiệu quả cao, cản trở quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Thiếu sự hỗ trợ của Nhà nước về thụng tin thị trường.
Sự thiếu hỗ trợ của cơ quan ngoại giao, cỏc đại sứ quỏn của ta ở cỏc nước về thụng tin thị trường, về đối tỏc, cụng tỏc xỳc tiến thương mại yếu ớt cũng làm cho cỏc doanh nghiệp càng khú khăn trong việc mở rộng thị trường, tỡm kiếm đối tỏc và làm tăng chi phớ, thờm bất lợi của mụi trường cạnh tranh.
c. Trở ngại cạnh tranh về mụi trường xó hội
(i) Thiếu thụng tin về lộ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Trong khi nhiều phương tiện thụng tin đại chỳng đó rỏo riết tuyờn truyền về hội nhập, Chớnh phủ đó cú chương trỡnh quốc gia về hội nhập giao nhiệm vụ cụ thể tới cỏc bộ, ban, ngành... thỡ tỡnh trạng thiếu hụt thụng tin về lộ trỡnh hội nhập quốc tế ở một bộ phận khụng nhỏ cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng tạo ra sự chậm trễ nhất định của cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh tự nõng cao năng lực cạnh tranh của họ.
Theo một cuộc điều tra mới đõy của Cục Thống kờ thành phố Hồ Chớ Minh (là địa phương cú tương đối nhiều doanh nghiệp so với cỏc địa phương khỏc trờn cả nước), cú tới 97% doanh nghiệp biết ớt và rất ớt về cỏc thụng tin cần thiết cho doanh nghiệp liờn quan đến việc Việt Nam gia nhập WTO. Con số này cho thấy cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa nhận thức đầy đủ và đỳng đắn về cỏc lợi ớch, cỏc khú khăn, ỏp lực cạnh tranh... khi Việt Nam trở thành thành viờn WTO.
Với doanh nghiệp, vốn được coi là “chiến sỹ xung kớch trờn mặt trận kinh tế”, là những người sẽ trực tiếp tham gia vào sõn chơi WTO cũn chưa nắm được luật chơi. Vậy thỡ với người dõn, WTO lại càng xa vời.
Mới đõy, theo kết quả thăm dũ ý kiến trờn trang website VnExpress cho thấy, chỉ cú 8,6% độc giả trả lời là hiểu rất rừ về WTO và lộ trỡnh hội nhập quốc tế của Việt Nam; 28,5% núi là hiểu tương đối; 41,2% hiểu lơ mơ; số cũn lại khụng hiểu và thậm chớ cũn khụng quan tõm đến vấn đề này.
Bỏo chớ - kờnh thụng tin trực tiếp đến người dõn về WTO thỡ sao? Thụng tin từ những vũng đàm phỏn song phương và đa phương của VN hầu như hạn chế. Cỏch thức phản ỏnh cũng phiến diện khi đa số bài bỏo đề cập đến lợi ớch, cơ hội nhiều hơn bất lợi. Điều này dường như tạo một ảo giỏc cho số đụng, rằng vào WTO sẽ chỉ cú cơ hội!
Trong khi đú, Hội đồng Thương mại Mỹ - Việt từng tỏ ra rất ngạc nhiờn khi bỏo chớ khụng mấy phản ỏnh về quỏ trỡnh đàm phỏn, thỏi độ, suy nghĩ của doanh nghiệp, người dõn về WTO. Theo họ, nếu doanh nghhiệp, người dõn khụng cảm thấy ớt nhiều việc vào WTO sẽ tỏc động trực tiếp đến mỡnh thỡ khi tham gia sẽ rất lỳng tỳng cho Chớnh phủ, người dõn chuẩn bị trước cho những tỏc động bất lợi.
Theo đỏnh giỏ của bà Phạm Chi Lan - thành viờn Ban Nghiờn cứu của Chớnh phủ, việc thiếu hiểu biết về tiến trỡnh hội nhập WTO của Việt Nam một phần là do cỏc doanh nghiệp chưa thực sự nỗ lực tỡm tũi, học hỏi, mặt khỏc là do cỏc cơ quan nhà nước chưa làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền, cung cấp thụng tin cho cộng đồng kinh doanh.
Việt Nam cú hẳn Uỷ ban quốc gia về Hội nhập Kinh tế Quốc tế và được lập ra đó lõu. Nhưng theo nhận xột của cỏc chuyờn gia, cơ quan này vẫn đang tất bật chuẩn bị kế hoạch, phương ỏn và nội dung đàm phỏn chứ chưa cú thời gian và chưa chỳ ý đến việc đầu tư cho cụng tỏc tuyờn truyền để người dõn và doanh nghiệp hiểu rừ. Hơn nữa, do chưa cú quy định cụ thể loại thụng tin nào là "mật", thụng tin nào khụng "mật" nờn ai cũng ngại phỏt ngụn, vỡ sợ trỏch nhiệm khi tiết lộ bớ mật đàm phỏn.
Sau khi Việt Nam ký hiệp định kết thỳc đàm phỏn song phương với EU, và sau đú là thoả thuận tiếp cận thị trường, cụng chỳng Việt Nam chỉ biết duy nhất thụng tin kể từ 2005 hàng dệt may sẽ được nhập khẩu tự do sang thị trường EU. Trong khi đú, cỏc doanh nghiệp phớa bạn biết họ sẽ được tham gia vào thị trường ngõn hàng, bảo hiểm, bỏn lẻ của Việt Nam vào khi nào và ở mức độ ra sao. Họ cũng biết ngay năm tới, sẽ được xuất khẩu bao nhiờu xe scooter với thuế ưu đói sang Việt Nam, thuế suất với mặt hàng rượu thế nào... Những thụng tin đú, doanh nghiệp Việt Nam chỉ được biết khi nú đó thành văn bản và cú hiệu lực vài ngày sau.
Khụng phải những người hoạch định chớnh sỏch khụng hiểu sự cần thiết tham gia của người dõn và DN vào tiến trỡnh hội nhập WTO. Thế nhưng, trờn thực tế, những người chịu trỏch nhiệm về đàm phỏn cảm thấy hết sức lỳng tỳng giữa ranh giới bớ mật và cụng khai, giữa chuyện thụng tin nào nờn tiết lộ hay che giấu.
Khi đỳc kết những kinh nghiệm để gia nhập WTO thành cụng, Trung Quốc cho rằng, bài học quan trọng là họ đó kịp thời tạo ra một cuộc thảo luận rộng rói trong toàn xó hội. 5 năm cuối tiến trỡnh đàm phỏn, cả nước Trung Quốc sụi lờn với chủ đề “gia nhập WTO ngành nào sẽ được lợi, ngành nào sẽ thiệt hại”. Chớnh phủ đó tổ chức những lớp tập huấn khoảng 10 người, rồi những người này lại về truyền bỏ cho 10 người nữa. Cứ thế, họ tạo nờn khụng khớ “nhà nhà bàn WTO, ngành ngành bàn WTO”. Đến cả những người lỏi xe tắc xi ở Bắc Kinh cũng cú thể núi vanh vỏch WTO lợi gỡ, thiệt gỡ, sẽ ảnh hưởng đến cụng việc của họ ra sao.
Khụng những thế, Trung Quốc cũn cú những cụng trỡnh, cuốn sỏch nghiờn cứu và cụng phu về những tỏc động của WTO tới nước này. Cú thể kể tới cuốn “WTO và cuộc mưu sinh của người Trung Hoa”, trong đú cỏc tỏc giả đó phõn tớch một cỏch chi tiết những ảnh hưởng của WTO tới mọi mặt đời sống kinh tế - xó hội của nước này.
Giỏo sư Peter Nolan tại đại học Cambridge, chuyờn gia hàng đầu về Trung Quốc cho hay, Bắc Kinh thành lập hẳn một cơ quan chuyờn cung cấp thụng tin cho doanh nghiệp về hội nhập kinh tế, những quy tắc của WTO nào ảnh hưởng tới doanh nghiệp, doanh nghiệp cú thể vay vốn ở đõu để phục vụ cho việc đổi mới nõng cao sức cạnh tranh khi gia nhập WTO. Họ cũng thay đổi hàng loạt luật, cụng bố rộng rói cho doanh nghiệp biết để kịp điều chỉnh cho
phự hợp. Ở cỏc nước phỏt triển như Mỹ, EU hay Canađa, ễxtrõylia, doanh nghiệp đều cú tiếng núi nhất định trong từng vũng đàm phỏn song phương hay đa phương về WTO. Họ khụng những biết kết quả ngay khi phiờn đàm phỏn kết thỳc mà cũn đưa ra những yờu cầu và tư vấn đối với đoàn đàm phỏn theo hướng cú lợi nhất cho mỡnh.
(ii) Tư tưởng phõn biệt đối xử với kinh tế tư nhõn của một bộ phận cỏn bộ cụng chức trong bộ mỏy cụng quyền và trong xó hội cũng gõy khú khăn cho hoạt động của nhiều doanh nghiệp. Đú cũng là lý do để số lần cỏc đoàn thanh tra tới thăm viếng doanh nghiệp tư nhõn thường nhiều hơn cỏc doanh nghiệp nhà nước. Cú doanh nghiệp tư nhõn sản xuất bao bỡ ở Đồng bằng sụng Cửu Long trong ba năm “được” kiểm tra 170 lần, bỡnh quõn 5 lần/thỏng (!)
(iii) Tư duy về cạnh tranh cũn cú những sai lầm.
Trong một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, dõn cư, do ảnh hưởng của tư duy cũ, do nhận thức khụng đầy đủ, thiếu khoa học về cạnh tranh, hoặc vỡ lợi ớch cục bộ cố tỡnh nớu kộo, biện hộ cho sự tồn tại của độc quyền nhà nước với những lý do “an ninh”, “đảm bảo vai trũ chủ đạo của kinh tế nhà nước”... đó trực tiếp hoặc giỏn tiếp tạo ra những rào chắn đối với cạnh tranh.
d. Một số trở ngại về tỡnh trạng ỏp dụng cụng nghệ
(i) Hạn chế về quan điểm chiến lược kinh doanh: Kết quả cuộc khảo sỏt cuối năm 2004 về đổi mới cụng nghệ tại cỏc doanh nghiệp Việt Nam do Chương trỡnh Phỏt triển Liờn hiệp