9. Cấu trúc khóa luận
2.6.4. Biện pháp phát triển các quá trình tâm lí: trí nhớ, tri giác, ngôn ngữ,
động cơ học tập
2.6.4.1. Trí nhớ
Cần giúp các em biết sử dụng các thao tác tư duy trong quá trình ghi nhớ tài liệu, giúp các em xác định đâu là nội dung quan trọng cần ghi nhớ.
Biện pháp ghi nhớ ý nghĩa khi giải bài tập toán (số học): - Đọc kỹ đầu bài
- Viết tóm tắt đầu bài
- Trả lời câu hỏi, mỗi số biểu thị cái gì. Tìm ra câu hỏi chính của bài.
- Hãy hình dung xem trong bài toán nói cái gì (nếu cần hãy vẽ sơ đồ) và nói xem học sinh đã hình dung cái gì.
- Hãy suy nghĩ xem, học sinh có thể nói được điều gì về con số thu được trong lời đáp: số đó sẽ lớn hơn hay nhỏ hơn số đã cho trong bài tập?
- Hãy trình bày kế hoạch giải của học sinh - Hãy giải bài tập này.
- Hãy suy nghĩ xem có giải được bài tập đó bằng phương pháp khác hay không? Nếu được thì yêu cầu học sinh giải.
- Kiểm tra cách giải và viết trả lời.
2.6.4.2. Trí giác
Trong quá trình dạy cần sử dụng các phương tiện trực quan để học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức mới, biến các kiến thức "khô khan” thành những hình ảnh, những hoạt động mang màu sắc và có tính chất khác lạ so với bình thường. Khi đó sẽ kích thích trẻ cảm nhận, tri giác tích cực và chính xác. Đặc biệt hướng dẫn học sinh sử dụng các thao tác tư duy khi tri giác sự vật, hiện tượng.
2.6.4.3.Ngôn ngữ
Cần trau dồi vốn ngôn ngữ cho trẻ trong giai đoạn này bằng cách hướng hứng thú của trẻ vào các bài tập có lời văn, các dạng bài tập có thể yêu cầu khả năng phân tích, lập luận.
- Khi đặt câu hỏi khích lệ tư duy của học sinh luôn chú ý đến một số điểm như:
+ Tạo ra câu trả lời cho học sinh. + Câu hỏi có tính tư duy mở
+ Câu hỏi có mức độ khó khác nhau + Hỏi từng câu một
+ Khi đặt câu hỏi phải tính đến thời gian để học sinh suy nghĩ
- Tạo lập các tình huống phát triển ngôn ngữ cho học sinh tiểu học thông qua dạy học các quy tắc, tính chất toán học.
- Trong khi dạy chú ý theo dõi học sinh, nhìn vào học sinh của mình khi dạy, tiếp thu ý kiến, chia sẻ đam mê, ý tưởng mới của học sinh, thể hiện sự nhiệt tình, quan tâm đến các vấn đề vướng mắc của học sinh.
2.6.4.4.Động cơ học tập
Đe đạt được mục đích dạy học nói chung, mục đích phát triển tư duy cho học sinh, việc cần thiết là tất cả học sinh phải học tập một cách tự giác. Đe việc học tập mang tính tự giác đòi hỏi học sinh phải có ý thức về những mục đích cần đạt và tạo được động lực bên trong thúc đẩy bản thân học sinh tiến hành những hoạt động để đạt các mục đích đó. Điều này được thực hiện trong dạy học nhờ tạo được động cơ học tập của học sinh. Như vậy, tạo động cơ học tập là nhằm làm cho những mục đích sư phạm biến thành những mục đích của cá nhân học sinh.Vấn đề đặt ra là làm thế nào để tạo và định hướng được động cơ học tập cho học sinh theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp cần làm như sau:
- Ở những lóp đầu cấp Tiểu học, để tạo động cơ học tập sáng tạo cho học sinh, giáoviên thường dùng các cách như: cho điểm, khen ngợi, phê bình, thông báo kết quả cho gia đình,...
- Ớ những lớp cuối cấp tiếu học, cùng với sự trưởng thành của học sinh, với trình độ nhận thức của các em ngày càng được nâng cao, thì giáo viên cần phải kích thích động cơ học tập cho học sinh xuất phát từ nộidung hướng vào những nhu cầu nhận thức, nhu cầu của đời sống, trách nhiệm đối với xã hội...
Như vậy, người giáo viên muốn huy động được sự hứng thú cao độ của học sinh để các em tích cực, tự giác trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức mới, rèn tư duy tích cực thì trước đó, giáo viên phải biết tạo ra nhu cầu nhận thức, động cơ học tập đúng đắn ở các em. Khi học sinh có được động cơ học tập đúng đắn thì ắt sẽ tạo được động lực thôi thúc các em tích cực hoạt động, có được động lực thì các em sẽ có hứng thú, mọi hoạt động học được các em tiến hành một cách tự nguyện .
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
Từ kết quả khảo sát thực trạng các thao tác tư duy của học sinh lớp 4 qua môn Toán. Chúng tôi nhận thấy như sau:
1. Khả năng tư duy nói chung và các thao tác phân tích và tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa và khái quát hóa đã được hình thành phát triến nhưng mức độ không đồng đều.
2. Số học sinh có khả năng phân tích và tống hợp, so sánh, trừu tượng hóa và khái quát hóa loại bài tập yêu cầu vận dụng kiến thức cơ bản, vận dụng linh hoạt các phương pháp giải đã biết chiếm tỉ lệ chưa cao.
3. Thực trạng trên là do trong quá trình giảng dạy giáo viên đã chủ động áp dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển tư duy cho học sinh. Tuy nhiên do chương trình quá tải, giáo viên còn thiếu kinh nghiệm, chưa hướng dẫn thường xuyên học sinh thực hiện các thao tác tư duy.
Kiến nghị
1. Tăng cường bồi dưỡng giáo viên về nội dung dạy và phương pháp dạy học khi triển khai chương trình tiểu học mới.
2. Giáo viên thường xuyên hướng dẫn học sinh thực hiện các hành động học và các thao tác để giải quyết các nhiệm vụ học luyện tập và các hành động và thao tác để giải các bài tập từ dễ đến khó.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1989), Tâm lí học, Tập 1+ 2. NXB Giáo dục. 2. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2008), Toán 4, NXB Giáo dục.
3. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2009), Hỏi - đáp về dạy học Toán 4, NXB Giáo dục. 4. Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức (2008), Giáo trình Tâm
lí học tiếu học, NXB Đại học Sư phạm.
5. Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (2001), Tâm lí học trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Vũ Thị Nho (1999), Tâm lí học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Trần Trọng Thủy (chủ biên) (1998), Tâm lí học, Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP và SP 12 + 2, NXB Giáo dục.
8. Nguyễn Quang uẩn (chủ biên) (2005), Tâm lí học, Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục.
CÁC BÀI TẬP KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM T ư DUY CỦA HỌC SINH LỚP 4 QUA MÔN TOÁN
1. Bài kiểm tra điều tra thực trạng thao tác phân tích và tổng hợp của học sinh lớp 4 qua môn Toán
Bài 1: Điền dấu Đ vào bên trái cách tính đúng:
7 2 7 + 2 9 7 2 7 6 13
a,—I— —---— — c, —I— — —I— — —
9 3 9 + 3 12 9 3 9 9 9
, 7 2 7 + 2 9 , 7 2 7 x 2 14
b , - + - = —— = — d ,- + - = —— = —
9 3 9 x 3 27 9 3 9 + 3 12
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
* Muốn thực hiện phép tính đúng ta phải làm gì?
Bài 2: Tính
a, - + 4 b, - + 5 c, — + 3
7 7 12
Bài 3: Một hình chữ nhật có diện tích - m2 , chiều rộng - m. Tính chu vi của hình đó.
a, Bài toán cho biết điều gì? Bài toán yêu cầu gì?
b, Muốn tìm được chu vi của hình chữ nhật chúng ta phải làm gì? c, Lập kế hoạch giải bài toán .
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất
19 13 3 13 a, — -T- — + - : 3 12 4 12 , 7 6 3 6 b, — H- - - - : - 12 5 2 5
Bài 5: Người ta dùng số bóng đèn màu nhiều hơn số bong đèn trắng là 250 bóng đèn. Tìm số bóng đèn mỗi loại, biết rằng số bóng đèn màu bằng - số bóng đèn trắng.
Bài toán trên thuộc dạng toán nào?
Muốn xác định được bài toán này chúng ta cần kiến thức nào để giải bài toán? PHỤ LỤC 1
Bài 6: Hiệu của hai số bằng 315. Tìm hai số đó biết rằng nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải số bé thì được số lớn.
Bài 7: Tìm số thích họp để viết vào ô trống các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
□ 9 ; o ; 316ÜH ; 25 □
Bài 8:Cho dãy số: 0, 4, 6, 12, 22,...
2. Bài kiểm tra điều tra thực trạng thao tác so sánh của học sinh lớp 4 qua môn Toán.
Bài 1: So sánh hai phân số sau:
3 V 5 a, — và — ; 11 11 15 v 14 c, — và — ; 25 25 , 11 V 6 d, và 2 0 2 0
Bài 2: So sánh các phân số sau với 1
1 3 9 7 14 16 14 4 ’ 7’ 5 * 3 ' 1 5 ’ 1 6 ’ l l ‘
Bài 3: Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
1 4 3 a, —Ị —■ — 5 5 5 , 6 8 5 b, f í7 7 8 5 2 1 J 2 5 3 c, ; d, \ \ 12 9 2 4 3 6 4
Bài 4: Mai ăn — cái bánh, Hoa ăn 7 cái bánh. Hỏi ai ăn nhiều hơn?
8 5
Bài 5. So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau
1 0 v 3 , 9 v 1 1
a, — và - b, - và —
1 1 2 8 1 2
Bài 6. Cho các phân số Hỏi mỗi phân số đó gấp mấy lần — ?
2 3 4 6 12
Bài 7. Tìm các phân số vừa lớn hơn — vừa bé hơn — và đều có mẫu số là 15.
3. Bài kiểm tra điều tra thực trạng thao tác trừu tượng hóa và khái quát hóacủa học sinh lớp 4 qua môn Toán.
Bài 1: Một nhóm học sinh có 12 bạn, trong đó số bạn trai bằng một nửa số bạn gái. Hỏi nhóm đó có mấy bạn trai, mấy bạn gái?
• Đây thuộc dạng toán gì?
• Tỉ số giữa số bạn trai và bạn nữ là bao nhiêu?
• Muốn tìm được số bạn nam và bạn nữ ta cần làm gì?
Bài 2: Một hình vuông có cạnh là a. Viết công thức tính chu vi của hình vuông đó? Tính chu vi của hình vuông có các cạnh sau:
a = 4 cm ; b = 9 cm ; с =15 cm ; d = 32 cm
Bài 3: Một mảnh vườn hình chữ nhật có nửa chu vi là 125 m, chiềurộng bằng — chiều dài. Tính diện tích của mảnh vườn.
• Đây thuộc dạng toán gì?
• Muốn tính diện tích mảnh vườn ta làm như thế nào?
Bài 4: Một hình bình hành có diện tích - m2, chiều cao - m. Tính độ dài
5 2
đáy của hình đó.
a, Viết công thức tính diện tích hình bình hành b, Giải bài toán trên.
Bài 5: Tìm một phân số, biết rằng tổng của tử số và mẫu số của nó bằng 210 và sau khi rút gọn phân số đó bằng —.
Bài 6: Nêu bài toán theo sơ đồ sau và giải bài toán đó:
Số cây cam:
>
? 210 cây
PHỤ LỤC 2: GIÁO ÁN BÀI: PHÂN SỐ
I. Muc tiêu: Giúp HS:
-Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. -Biết đọc, biết viết phân số.
II. Đồ dùng day hoc:
Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106, 107. III. Hoat đông trên lớp:
Hoạt động của giáo viên H oạt động của học sinh
1.ôn định
2. Kiềm tra bài cũ
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 95.
-GV nhận xét và khen ngợi.
3.Bài mới: a.GỈỚỈ thiệu bài
-Trong thực tế cuộc sống có rất nhiều trường hợp mà chúng ta không thể dùng số tự nhiên đế biểu đạt số lượng. Ví dụ có một quả cam chia đều cho bốn bạn thì mỗi bạn nhận số lượng cam là bao nhiêu ? Khi đó ta phải dùng phân số. Bài học hôm nay giúp các em làm quen với phân số.
b.GỈỚỈ thiệu phân so:
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn
-GV treo lên bảng hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học của SGK.
-GV hỏi:
* Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ?
* Có mấy phần được tô màu ? -GV nêu:
* Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
* Năm phần sáu viết là - . (Viết 5, kẻ
vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang và thẳng với 5.)
-GV yêu cầu HS đọc và viết - .
6
-GV giới thiêu tiếp: Ta goi - là phân
6
số.
' 5 ' ~
+Phân sô - có tử sô là 5, có mâu sô
6
là 6.
-GV hỏi: Khi viết phân số - thì mẫu
F 6
số được viết ở trên hay ở dưới vạch ngang ?
~ ' 5
-Mâu sô của phân sô - cho em biêt
-HS quan sát hình.
-HS trả lời.
-6 phần bằng nhau.
-Có 5 phần được tô màu. -HS lắng nghe.
-HS viết - , và đọc năm phần sáu.
-HS nhắc lai: Phân số - . 6
-HS nhắc lại.
-Dưới gạch ngang.
điêu gì ?
-Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra. Mau số lưon luôn phải khác 0.
-Khi viết phân số - thì tử số được
viết ở đâu? Tử số cho em biết điều gì ?
-Ta nói tử số là phân số bằng nhau được tô màu.
-GV lần lượt đưa ra hình tròn, hình vuông, hình zích zắc như phần bài học của SGK, yêu cầu HS đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình.
* Đưa ra hình tròn và hỏi: Đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn ? Hãy giải thích.
* Nêu tử số và mẫu số của phân số —
* Đưa ra hình vuông và hỏi: Đã tô màu bao nhiêu phần hình vuông ? Hãy giải thích.
* Nêu tử số và mẫu số của phân số — 4 * Đưa ra hình zích zắc và hỏi: Đã tô màu bao nhiêu phần hình zích zắc ?
-Khi viết phân số - thì tử số được viết
ở trên vạch ngang và cho biết có 5 phần bằng nhau được tô màu.
tròn được chia thành 6 phân băng nhau.
-Đã tô màu Ị hình tròn (Vì hình tròn 2
được chia thành hai phần bằng nhau và tô màu một phần).
-Phân số -Ị có tử số là 1, mẫu số là 2. 2
-Đã tô màu — hình vuông (Vì hình
vuông được chia thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần).
-Phân số — có tử số là 3, mẫu số là 4. 4
-Đã tô màu Ị hình zích zắc. (Vì hình 7
Hãy giải thích.
* Nêu tử số và mẫu số của phân số —
-GV nhận xét: 3 là những 6 2 4 7 & phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang. Mau số là số tự nhiên viết dưới gạch ngang.
c. Luyện tập - thực hành:
B à il
-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó lần lượt gọi 6 HS đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình.
Bài 2
-GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như trong BT, gọi 2 HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VBT.
Phân sô r r i o /V
Tử sô Mâu sô 6 11 6 11 8 8 10 10 5 5 12 12
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
r ^ r r
-Phân sô — có tử sô là 4, mâu sô là 7. zích zăc được chia thành 7 phân băng nhau và tô màu 4 phần.
-HS làm bài vào VBT. -6 HS lần lượt giải thích.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Phân sô r r " í •> A
Tử sô Mâu sô 3 3 8 8 18 18 25 25 12