Thực trạng thao tác so sánh

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp thực trạng các thao tác tư duy của học sinh lớp 4 qua môn toán (Trang 47 - 49)

9. Cấu trúc khóa luận

2.4.2.Thực trạng thao tác so sánh

Tương tự, chúng tôi đã soạn 3 loại bài tập (xem phầm phụ lục) ở các mức độ:

Mức độ dễ: Củng cố kiến thức

Mức độ trung bình: Vận dụng kiến thức cơ bản kết hợp với một số yêu cầu chưa phức tạp

- Mức độ khó: Đòi hỏi học sinh vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp giải bài tập

Cách tiến hành: Chúng tôi đã biên soạn bài tập trong chương trình toán 4 mà học sinh đã được học để đo thực trạng thao tác so sánh. Chúng tôi phát bài kiểm tra cho học sinh, quy định thời gian làm bài.Sau khi kiểm tra, chúng tôi thu lại và tổng hợp kết quả như sau:

Bảng 8: Thực trạng thao tác so sánhcủa 3 loại bài tập. Tổng số HS \ Mức độ Loại bài tập

Giỏi, khá Trung bình Yếu, kém

48

1 77,1% 22,9 % 0%

2 56,2% 25% 18,8%

3 35,4% 43, 8% 20,8%

Qua bảng số liệu trên ta thấy, loại bài tập 1 (gồm 2 bài tập)tỉ lệ học sinh làm bài ở mức khá, giỏi chiếm tỉ lệ cao 77,1 % vì đây là dạng toán cơ bản, học sinh chỉ cần nhìn vào bài tập có thế tìm ngay ra kết quả được. Tuy nhiên vẫn còn 22, 9 % số học sinh trong lớp đưa ra kết quả sai ở bài tập số 2.

Ở loại bài tập 2 là loại bài tập đòi hỏi các em phải biết vận dụng các kiến thức đã học, kết hợp với một số yêu cầu khó hơn nhưng mức độ phức tạp còn hạn chế.

Ví dụ : Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.

1 4 3 , 6 8 5 a , b , - ; - 5 5 5 7 7 7 8 5 21 J 2 5 3 c, j 5 d, \ 5 12 9 24 3 6 4

Đối với phân số có cùng mẫu số học sinh dễ dàng sắp xếp được bởi chỉ cần quan tâm tới tử số của chúng. Học sinh đều biết phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Đối với phân số khác mẫu số, muốn sắp xếp được, học sinh phải biến đổi phân số đó rồi so sánh phân số nào lớn hơn để sắp xếp nên yêu cầu phức tạp hon. Phần lớn số học sinh đều thực hiện được bài tập dạng này chiếm 56,2% tổng số học sinh trong lớp. Tuy nhiên vẫn còn 25 % số học sinh làm sai dạng bài

này , chủ yếu là do học sinh đoán mò hoặc không biết cách so sánh để tìm ra lời giải và 18,8% số học sinh không làm được bài toán dạng này.

Với bài tập loại 3: Bài tập loại này đòi hỏi sự sáng tạo và tư duy phức tạp nên ta chỉ thấy có 35,4 % số học sinh trong lớp là so sánh được bài tập. Có 43,8 % số học sinh chưa hoàn thành xong bài tập dạng này. số học sinh không làm được chiếm tỉ lệ cao là 20,8 %. Với bài toán: Tìm các phân số vừa lớn hơn — vừa

bé hơn —và đều có mẫu số là 15. Bài tập này yêu cầu học sinh ngoài khả năng phân tích tốt còn thành thạo trong việc so sánh. Học sinh cần tìm ra trong khoảng hai phân số — và — có những phân số nào thỏa mãn điều kiện bài toán.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp thực trạng các thao tác tư duy của học sinh lớp 4 qua môn toán (Trang 47 - 49)