- Bài mới: Xem và chuẩn bị bài sau.
V. Rút kinh nghiệm bổ sung:
Tiết 22-23 VẼ TRANH CỔ ĐỘNG
Ngày soạn :.02/01/2011
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: - HS hiểu được ý nghĩa của tranh cổ động.
- Biết chọn lựa và sử dụng hình ảnh, hoạ tiết phù hợp với nội dung định thể hiện.
2. Kĩ năng: - Biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo được một bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn. 3. Thái độ: - Thấy được tác dụng và ý nghĩa của tranh cổ động từ đó trân trọng nó hơn.
II. Chuẩn bị:
1. Của Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh cổ động.
- Một vài bài về tranh đề tài để so sánh với tranh cổ động. - Bài vẽ HS năm trước.
2. Của học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 1 phút 1. Ổn định tổ chức: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra
5' Chấm một vài bài 21 chẫm bài 5-7 HS
3.Giảng bài mới, cũng cố kiến thức, rèn kỹ năng:
thường được đặt ở đâu? ? Nhận xét về tranh cổ động?
? Nêu đặc điểm của tranh cổ động?
tuyên truyền, thường được đặt ở nơi công cộng.
+ thường có hình minh hoạ và có chữ kèm theo, có nhiều kích cở khác nhau, được vẽ bằng sơn hoặc màu bột.
+ Hình ảnh trong tranh dễ hiểu + Chữ trong tranh ngắn gọn, dễ đọc. + Màu sắc mạnh mẽ
tuyên truyền các chủ trương, đường lối, các hoạ động, giới thiệu sản phẩm. - Tranh cổ động còn được gọi: + Tranh áp phích
+ Tranh quảng cáo + Tranh tuyên truyền
2. Đặc điểm của tranh cổ động:
- Hình ảnh trong tranh dễ hiểu
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 7' 22' 3' Tiết 2 34' 8' 2' - Hướng dẫn HS cách vẽ ? Nêu cách vẽ tranh cổ động?
* Sau khi chọn được nội dung, ta tiến hành bài vẽ như bài vẽ tranh thông thường.