Với nhà vua:

Một phần của tài liệu Văn 6 tuần 27 (Trang 47 - 51)

II/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

c. Với nhà vua:

- Nhân vật nhà vua: tàn ác với dân nghèo, bắt Mã Lương vẽ

+ Con rồng  con cóc

+ Con phượng  con gà trụi lông

- Nhà vua cướp bút tự vẽ:

+ Từng dãy núi vàng  những tảng đá lớn.

[?] Sau các hành động, việc làm của mình, tên vua đã phải nhận lãnh hậu quả gì?

[?] Để cho nhân vật Mã Lương trừng phạt tên địa chủ, tên vua độc ác tham lam, tác giả dân gian đã muốn gởi gắm quan niệm và ước mơ gì của mình?

 HS rút ra ý nghĩa truyện.

[?] Truyện có nhiều chi tiết thú vị và độc đáo, theo em chi tiết nào là đặc sắc nhất? Vì sao?

[?] Em rút ra đặc điểm chung nào giữa truyện cổ tích Việt Nam với truyện cổ tích Trung Quốc?

[?] Theo em vì sao lại có điểm chung này?

+ Từng thỏi vàng  một con mảng xà.

 Cây bút thần chỉ hiệu nghiệm trong tay Mã Lương.

- Kết quả: Mã Lương vẽ biển cả, vẽ thuyền cho tên vua đi  chôn vùi hắn trong lớp sóng hung dữ.

 Tiêu diệt kẻ có quyền thế nhưng tham lam, tàn ác.

II. Ghi nhớ :

Cây bút thần là truyện cổ tích về nhân vật có tài năng kỳ lạ. Cây bút thần với những khả năng, sức mạnh kỳ diệu của nó là chi tiết tưởng tượng, thần kù đặc sắc. Truyện thể hiện quan niệm của nhân dân về công lý xã hội, về mục đích của tài năng nghệ thuật, đồng thời thể hiện ước mơ về những khả năng kỳ diệu của con người .

4. Luyện tập : 1/ HS kể diễn cảm truyện.

2/ Nhắc lại định nghĩa về truyện cổ tích và kể tên những truyện cổ tích mà em đã học .

5. Dặn dò : - Học bài.

- Soạn bài: Ông lão đánh cá và con cá vàng (Trong SGK từ trang 91 - 96)

Tiết 32 :

I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:

- HS nắm đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba).

- Biết lựa chọn thay đổi ngôi kể thích hợp trong tự sự.

Trọng tâm: HS nắm được ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.

II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :1. Ổn định lớp . 1. Ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới .

TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY PHẦN GHI BẢNG

- GV mời HS đọc hai đoạn văn trong SGK/83 [?] Trong đoạn 1, người kể gọi các nhân vật bằng gì? Hãy đọc lại những tên gọi ấy?

[?] Theo cách kể này, người kể (tác giả) đứng ở ngôi thứ mấy để kể lại truyện?

[?] Trong đoạn 2, người kể tự xưng mình là gì? Hãy nêu lên từ xưng hô ấy?

[?] Với cách kể này, người kể (nhân vật “tôi”) đứng ở ngôi thứ mấy để kể lại truyện?

[?] Theo em, người kể xưng “tôi” trong đoạn 2 này là ai? Có phải là tác giả Tô Hoài không?

[?] Em hãy thử nhận xét về hai ngôi kể đó?

[?] Nếu thử hoán đổi vị trí của ngôi kể trong hai đoạn văn ta sẽ có hai đoạn văn như thế nào?

[?] Trong đoạn 1, theo em, em sẽ chọn nhân vật nào để vào vai ngôi kể thứ nhất cho thật thích hợp?

I. Tìm hiểu bài :

1. Ngôi kể :

- Đoạn 1: ngôi thứ ba (vua, đình thần, thằng bé, hai cha con, sứ nhà vua, em bé, cha...).

- Đoạn 2: ngôi thứ nhất (tôi - Dế Mèn). 2. Nhận xét :

- Kể theo ngôi thứ nhất: thể hiện được cảm xúc riêng, ý nghĩ riêng. Nhân vật xưng “tôi” không phải là tác giả.

- Kể theo ngôi thứ ba: lời kể mang tính khách quan, linh hoạt, tự do.

II. Ghi nhớ :

Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện .

Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự dấu mình đi, tức là kể theo ngôi thứ ba, người kể có thể linh hoạt, tự do với những gì diễn ra với nhân vật . Khi tự xưng là “tôi” kể theo ngôi thứ nhất người kể có thểtrực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình .

Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, người kể có thể lựa ngôi kể thích hợp . Người kể xưng “tôi” trong tác phẩm không nhất thiết là chính tác giả .

4. Luyện tập :

Bài 1/84: Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn:

“Ngày nào cũng vậy, suốt buổi Dế Mèn chui vào trong cùng hang...”

Nhận xét: ta được một đoạn văn kể theo ngôi thứ ba và dựa vào vị trí của Dế Mèn để kể lại.

Bài 2/84: Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn:

“Một cái bóng lẹ làng... tôi định thần nhìn rõ: con mèo già...”

Nhận xét: ta được một đoạn văn kể theo ngôi thứ nhất. Giọng văn kể trở nên gần gũi,thân thiết, giàu tính trữ tình hơn.

Bài 3/84: Truyện “cây bút thần” kể theo ngôi thứ ba ( có thể kể theo ngôi thứ nhất được không)

5. Dặn do ø: - Học bài

- Chuẩn bị bài Thứ tự kể trong văn tự sự

Bài 8 – 9 : Tiết 33 :

I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:

Trên cơ sở kiến thức về danh từ đã học ở bậc tiểu học, giúp HS nắm được:

- Đặc điểm của danh từ;

- Các nhóm danh từ: danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.

II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS chữa lỗi dùng từ trong câu (Giáo viên cho HS sửa lỗi dùng từ khoảng 3 câu).

- Hoặc cho cả lớp ghi một đoạn văn ngắn → phát hiện và sửa lỗi sai cho HS.

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG

- Hướng dẫn HS theo dõi mục I/SGK trang 86 về đặc điểm của danh từ:

+ Hướng dẫn HS theo dõi mẫu câu và lần lượt trả lời các câu hỏi:

1. “Ba con trâu ấy...” → “Con trâu” là danh từ.

2. Từ “Ba”: đứng trước danh từ ; từ chỉ số lượng chính xác.

Từ “Ấy”: đứng sau danh từ; chỉ từ. 3. Các danh từ khác trong câu: Vua, làng,

thúng, gạo, nếp.

⇒ GV giúp HS hình thành các ghi nhớ về đặc điểm của danh từ theo SGK trang 86.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu và trả lời các câu hỏi trong mục II / SGK trang 86 ⇒ Giúp HS nhận biết về hai loại danh từ:

+ Danh từ chỉ đơn vị. + Danh từ chỉ sự vật.

• Danh từ in đậm đứng trước chỉ đơn vị để tính đếm người, sự vật. Còn xác danh từ in đậm đứng sau (trâu, quan, gạo, thác) chỉ sự vật.

• Trong các danh từ chỉ đơn vị, em có nhận xét gì?

⇒ HS trả lời→ GV hình thành cho HS sự nhận biết về hai nhóm nhỏ: Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên và danh từ chỉ đơn vị quy ước (quy ước chính xác và quy ước ước chừng).

Một phần của tài liệu Văn 6 tuần 27 (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w