II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

Một phần của tài liệu Văn 6 tuần 27 (Trang 41 - 44)

II/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

1. Chuẩn bị :

- Giáo viên: chấm kĩ bài làm của HS, tổng hợp ưu - khuyết điểm của HS, ghi chép lại những dẫn chứng cụ thể để có tư liệu trả bài.

- Học sinh: ôn lại kiến thức về dàn bài văn kể chuyện: nhớ lại bài làm của mình để nghe GV nhận xét, đánh giá.

2. Tiến hành :

- GV chép lại đề lên bảng và cùng HS phân tích, xác định, thống nhất lại yêu cầu của đề.

- HS nhắc lại dàn bài cơ bản của văn tự sự.

- GV nhận xét chung về bài làm của HS.

 Các loại lỗi cơ bản: a. Chính tả;

b. Cách viết hoa danh từ riêng; c. Cách ngắt câu;

d. Thiếu chi tiết; e. Lời kể.

BÀI 17 (Tuần 7) TIẾT 25 – 26 :

Văn bản :

I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:

- HS nắm được nội dung và ý nghĩa truyện.

- HS nhận biết được đây là truyện kể và kiểu nhân vật thông minh.

- Rèn luyện kỹ năng đọc - kể truyện, phân tích và cảm thụ chi tiết, tình huống tạo nên sự lý thú của truyện.

Trọng tâm: Từ việc nắm được nội dung của truyện. HS thấy được sự thông minh và trí khôn của dân gian qua lời kể mang tính đề cao, dí dỏm.

II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :1. Ổn định lớp . 1. Ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ :

- Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh và nêu ý nghĩa truyện.

3. Bài mới :

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG

- GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản, giải nghĩa từ khó: oái ăm, lỗi lạc, tưng hửng, trẩy kinh, nhà công quán, dụ chỉ...

[?] Đọc qua truyện, em thấy sự thông minh, mưu trí của em bé được thử thách qua mấy lần?

[?] Hãy kể lại lần thử thách đầu tiên?

[?] Theo em, em bé có giải đáp trực tiếp vào câu đố của viên quan không? Thế thì vì sao viên quan lại cho em bé là nhân tài?

[?] Hãy kể ngắn gọn lại lần thử thách thứ hai?

[?] Em bé đã giải đáp câu đố này bằng cách nào? Em có nhận xét gì về cách giải đáp này của em bé?

[?] Trong lần thử thách trí thông minh của em bé ở lần tiếp theo, em thấy em bé đã dùng cách gì để giải đáp câu đố?

[?] Ở lần thử thách cuối cùng em bé đã đem trí thông minh của mình làm gì?

[?] Hãy cho biết nhận xét của em về lời giải đáp cuối này?

[?] Em có nhận xét gì về những câu đố được đặt ra cho em bé?

[?] Hãy chỉ ra những điểm lí thú trong lời

I. Tìm hiểu truyện :

-Lần 1: giải câu đố bằng cách đổ lại viên quan  đẩy viên quan vào thế bí.

-Lần 2: giải câu đố bằng tài biện bác

 nhà vua tự nói ra điều phi lý của điều kiện ông đưa ra.

-Lần 3: Giải câu đố bằng cách đố lại

 nhà vua phục tài.

-Lần 4: giải câu đố bằng kinh nghiệm đời sống dân gian  mọi người ngạc nhiên về sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên trong lời giải đáp.

II . Ghi nhớ:

Đây là truyện cổ tích về nhân vật thông minh – kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian ( qua hình thức giải những câu đố, vượt những thách đố oái oăm, …), từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày .

giải của em bé?

[?] Em có suy nghĩ gì về việc người dân ta đã xây dựng nên hình ảnh embé đã giải đáp được những câu hỏi, lời đố trên?

 HS thảo luận, rút ra ý nghĩa truyện Đề cao trí thông minh .

Hài hước mua vui .

4. Luyện tập :

- Kể diễn cảm truyện “Em bé thông minh”.

- Đọc thêm: “Chuyện Lương Thế Vinh”

5. Dặn dò :

- Học bài

Tiết 27 : CHỮA LỖI DÙNG TỪ ( tt ) I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT :

Giúp hs : - Nhận ra được những lỗi thông thường về nghĩa của từ .

- Có ý thức dùng từ đúng nghĩa .

II/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1/ Ổn định lớp :

2/ Kiểm tra bài cũ :

3/ Bài mới :

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG

GV ghi lên bảng những câu dùng từ sai a, b, c trang 75 .

Gọi hs lên bảng sửa .

Em hiểu các từ ấy như thế nào ? Hs có thể tra từ điển TV .

Các từ trên không sử dụng được, vì sao? Hãy thay bằng các từ khác .

Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến sai cách dùng từ ? ( GV gợi ý )

Vậy làm thế nào để tránh dùng từ sai ? GV nêu cách khắc phục .

Cho hs làm bài tập

-> bằng nhiều hình thức : lên bảng ghi, một em đọc một em sửa .

I. Tìm hiểu bài :

• Dùng từ không đúng nghĩa : BT 1,2 :

a/ yếu điểm -> điểm yếu (nhược điểm) b/ đề bạt -> bầu

c/ chứng thực -> chứng kiến ° Nguyên nhân sai :

- Không biết nghĩa - Hiểu sai nghĩa .

- Hiểu nghĩa không đầy đủ .

• Hướng khắc phục :

- Không hiểu hoặc chưa hiểu rõ thì chưa dùng

- Khi chưa hiểu nghĩa thì cần tra từ điển .

II . Luyện tập :

BT 1 : Các kết hợp đúng Bản ( tuyên ngôn ) .

Tương lai xán lạn . Bôn ba hải ngoại . Bức tranh thuỷ mộc. Nói năng tuỳ tiện BT 2 : Khinh khỉnh Khẩn trương Băn khoăn BT 3 : tống -> đấm

Thực thà -> thành khẩn Tinh tú -> tinh tuý

BT 4 : viết chính tả ( nghe – viết ) Em bé thông minh ( một hôm -> mấy ngày đường )

Chú ý : lẫn lộn giữa ch - tr

Một phần của tài liệu Văn 6 tuần 27 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w