II/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
4/ Dặn dò: Xem lại bài – Đọc thêm (tr 76 ) Chuẩn bị bài danh từ
- Chuẩn bị bài danh từ
TIẾT 28 :
BÀI 7 , 8 : TIẾT 29 : TIẾT 29 :
I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
- Tạo cơ hội cho HS luyện nói, làm quen với phát biểu trước tập thể.
- HS bước đầu biết lập dàn ý kể chuyện và kể bằng miệng
Trọng tâm: Từ giờ luyện nói, HS hiểu được ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự, biết cách diễn đạt miệng một câu chuyện đời thường.
II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :1. Ổn định lớp . 1. Ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 3. Luyện nói :
- GV ghi ba đề bài trong SGK trang 77 lên bảng.
- Đại diện HS các tổ lên nói theo dàn bài đã được phân công, chuẩn bị.
- HS nhận xét ưu - khuyết điểm bài nói của bạn.
a. Hình thức: Ngôn phong: rõ ràng, mạch lạc. Tác phong: tự nhiên, thoải mái. b. Nội dung: Bài nói sát yêu cầu của đề bài đã cho
4. Dặn dò :
Chuẩn bị bài: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự - SGK trang 87-88-89
Bài 8 (Tuần 8) TIẾT 30 – 31 :
Văn bản :
(Truyện cổ tích Trung Quốc)
I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
- HS nắm được nội dung và ý nghĩa truyện.
- Rèn luyện kĩ năng đọc, kể truyện: thấy được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện.
Trọng tâm: Thông qua nội dung truyện, HS nhận ra được quan niệm về công lý xã hội, về mục đích của tài năng nghệ thuật, đồng thời thể hiện ước mơ về khả năng kì diệu của con người.
II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :1. Ổn định lớp . 1. Ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Trong truyện Embé thông minh, embé đã được thử tài mấy lần? Hãy kể lại?
- Nêu ý nghĩa của truyện.
3. Bài mới :
TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY PHẦN GHI BẢNG
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản, giải nghĩa những từ khó: liên lụy, huyên náo, tố giác...
[?] Nhân vật chính trong truyện là ai?
[?] Em hãy giới thiệu qua về số phận, cuộc đời của nhân vật này?
[?] Nhân vật Mã Lương có tài năng gì đặc biệt?
[?] Theo em, điều gì đã giúp Mã Lương có tài vẽ giỏi như vậy? Những điều ấy có quan hệ với nhau ra sao?
[?] Mã Lương thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? Hãy kể tên một số nhân vật tương tự trong truyện cổ tích mà em biết? [?] Với cây bút thần trong tay, Mã Lương đã làm gì cho người nghèo?
[?] Tại sao Mã Lương không vẽ cho họ thóc gạo, nhà cửa, vàng bạc, châu báu?
[?] Bằng những việc làm này, Mã Lương đã chứng tỏ bản tính của mình như thế nào? [?] Với những kẻ tham lam độc ác như tên địa chủ, tên vua, Mã Lương đã làm gì? Vẽ gì?
[?] Cướp lấy bút thần của Mã Lương, tên vua có vẽ được theo sở thích của hắn không? Vì sao?
I. Tìm hiểu văn bản :
1. Nhân vật Mã Lương :
- Mồ côi cha mẹ, nhà nghèo.
- Thông minh, thích học vẽ.
Dốc lòng học vẽ, chăm chỉ học tập.
- Được ban cây bút thần: vẽ gì được nấy
Nhân vật có tài năng kì lạ. 2. Mã Lương và cây bút thần :