II.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1 Ổn định lớp

Một phần của tài liệu Văn 6 tuần 27 (Trang 34 - 38)

I. Truyện cổ tích:

II.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1 Ổn định lớp

1. Ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ :

- Nghĩa của từ là gì?

- Hãy nêu các cách giải thích nghĩa của từ? Lấy ví dụ chứng minh.

3. Bài mới :

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG

- GV ghi các ví dụ a, b, c

[?] Em hãy giải nghĩa từ “mắt” ở những trường hợp các ví dụ trên?

[?] Các nghĩa trên có điểm gì giống nhau? [?] Theo em, trong các nghĩa ấy, nghĩa nào là gốc? Nghĩa chuyển? (nghĩa bóng? Nghĩa đen?)

- GV ghi các ví dụ a, b. [?] Hãy giải nghĩa từ “chân”? [?] Chỉ ra nghĩa đen, bóng?

[?] Ta có thể hiểu nghĩa của chân, vào câu b và ngược lại không? Vì sao?

- GV mời HS đọc bài thơ trang 120 để rút ra phần lưu ý.

 Rút ra phần ghi nhớ

I. Tìm hiểu bài :

1. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa:

a. Cô Mắt thì ngày cũng như đêm...

 nghĩa gốc, nghĩa đen. b. Những quả na.. mở mắt c. Gốc bàng... cái mắt to 2. Nghĩa trong câu của từ :

a. Anh ta có đôi chân1, nhanh nhẹn. b. Chân 2 bàn sắp gãy

+ Chân1 (nghĩa đen): bộ phận trong cơ thể để đi, đứng, chạy...

+ Chân2 (nghĩa bóng) phần dưới cùng của bàn để giữ bàn không bị ngã.

* Lưu ý: trong tác phẩm văn học, từ có khi được hiểu đồng thời theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.

II. Ghi nhớ :

ø có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa . Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.

Trong từ nhiều nghĩa có :

Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.

Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc .

Thông thường trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuynhiên trong một số trường hợp, từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển .

Biên soạn: Trần Đình Hoàng Trường PTCS Tân An

Nghĩa chuyển nghĩa bóng

4. Luyện tập :

Bài 1 trang 56 : Chân : bàn chân chân tường Tay : đôi tay tay ghế Đầu : cái đầu đầu sổ Miệng : cái miệng miệng ấm Tai : lỗ tai tai ấm

Bài 2 trang 56 : cánh hoa  cánh tay; bắp chuối  bắp tay; mép lá  mồm mép; cuống lá  cuống phổi; cùi thơm  cùi chỏ.

Bài 3 trang 57 : a) cái cưa  cưa gỗ; cái quạt  quạt bếp.

b) gánh củi đi  một gánh củi; đang cân bánh  một cân bánh Bài 4 trang 157 : a) Bụng: - bộ phận trong cơ thể người hoặc động vật chức ruột gan

- chỉ lòng dạ.

b) Ăn cho ấm bụng. (Nghĩa gốc, nghĩa đen)

Anh ấy tốt bụng (Nghĩa chuyển, nghĩa bóng): lòng dạ Chạy nhiều, bụng chân (Nghĩa chuyển, nghĩa bóng): ở cẳng chân

5. Dặn dò :

- Học bài.

Tiết 20 :

I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:

- HS nắm được hình thức lời văn kể người và kể việc.

- Thấy được chủ đề và mối liên kết trong đoạn văn.

- Tập xây dựng đoạn văn giới thiệu và kể sinh hoạt hàng ngày.

Trọng tâm: HS cần nắm được đặc điểm của lời văn tự sự, biết viết các câu văn tự sự cơ bản.

II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :1. Ổn định lớp . 1. Ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ :

- Chủ đề là gì? Theo em chủ đề của truyện Sọ Dừa là gì?

- Dàn bài văn tự sự gồm mấy phần? Hãy chỉ ra mở bài, thân bài, kết bài của truyện Sọ Dừa.

3. Bài mới :

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG

GV giới thiệu đến HS ba đoạn văn được trích trong văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh” trang 58 , 59 .

[?] Theo em, trong 3 đoạn, đoạn nào dùng để giới thiệu nhân vật ? Đoạn nào (miêu tả) giới thiệu hành động nhân vật.

[?] Qua cách giới thiệu đó, em hãy giới thiệu lại từng nhân vật với đầu đủ: tên, lai lịch, quan hệ, tính tình, ý nghĩ, tài năng...?

[?] Em có nhận xét gì qua cách giới thiệu nhân vật Hùng Vương, Mị Nương? Sơn Tinh, Thủy Tinh?

I. Tìm hiểu bài :

VD: ba đoạn trích trong văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh.

• Nhận xét về cách giới thiệu nhân vật, hành động nhân vật và cách xây dựng đoạn. 1. Về nhân vật: - Hùng Vương Nhân vật có địa vị - Mị Nương  Cách giới thiệu : - Sơn Tinh

Có tài năng ngang nhau

- Thủy Tinh

II . Ghi nhớ :

Văn tự sự chủ yếu là văn kể người và kể việc. Khi kể người thì có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật. Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm , kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy đem lại.

Mỗi đoạn văn thường có một ý chính, diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt những ý phụ dẫn đến ý chính đó, hoặc giải thích cho ý chính, làm cho ý chính nổi lên .

4. Luyện tập :

- Ở lớp: Thực hiện bài tập 1, 2, 3 trong SGK trang 60 Gợi ý : BT 1a/ Sọ Dừa chân bò giỏi .

5. Dặn dò :

• Làm bài tập 4 trong SGK trang 60: Viết đoạn kể chuyện:

a. Thánh Gióng cỡi ngựa sắt xông trận, ngựa phun lửa giết giặc Ân.

b. Thánh Gióng khi roi sắt gãy đã nhổ tre đằng ngà tiếp tục đánh đuổi quân giặc.

 Học bài : Học phần ghi nhớ

BÀI 6 (Tuần 6) Tiết 21- 22 :

Văn bản :

I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:

- HS nắm được nội dung và ý nghĩa truyện.

- Rèn luyện kỹ năng đọc - kể truyện, thấy được các chi tiết, hình ảnh mang tính kì ảo thường thấy trong thế giới cổ tích.

Trọng tâm: HS thấy được chân lý thường gặp trong truyện cổ tích “Ở hiền gặp lành”

 bài học giáo dục

II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :1. Ổn định lớp . 1. Ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là truyện cổ tích? Kể lại tóm tắt nội dung truyện SọDừa và nêu ý nghĩa truyện.

3. Bài mới :

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG

GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản: hướng dẫn giải thích từ khó: Thái tử, thiên thần, tứ cổ vô thân, quận công...

[?] Em hãy cho biết nhân vật chính trong truyện là ai? Hãy kể lại ra đời và lớn lên của nhân vật này? [?] Theo em, sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì bình thường và khác thường?

[?] Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?

[?] Em hãy giới thiệu sơ qua nhân vật Lý Thông? Liệt kê các hành động của nhân vật này.

[?] Song song với việc làm của Thạch Sanh thì Lý Thông có những việc làm gì?

[?] Từ hành động của hai nhân vật này, em hãy rút ra nhận xét và lập bảng đối chiếu tính cách.

[?] Nhờ có cây đàn thần. Thạch Sanh đã làm được việc gì? Em có suy nghĩ gì về chi tiết này? (tiếng đàn đại diện cho tiếng nói của nhân dân lao động).

[?]Bạn cho các nước chư hầu niêu cơm đất. Thạch Sanh đã thể hiện đặc điểm gì trong tính cách của mình ?

[?] Em có suy nghĩ gì về chi tiết “niêu cơm đất” Hãy nêu ý nghĩa của chi tiết này.

[?] Kết thúc truyện, mẹ con Lý Thông chịu hình phạt gì? Thạch Sanh được điều gì? Em có nhận xét gì về kết thúc đó?

Một phần của tài liệu Văn 6 tuần 27 (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w