HỌC HÀNH VÀ THI củ

Một phần của tài liệu Văn miếu quốc tử giám (thăng long) trường nho học cao cấp (Trang 43 - 44)

3.1 VĂN MIẾU - QUỐC TỬ GIÁM TRƯỜNG NHO HỌC CAO CẤP.Trường Giám hay QTG nằm phía sau nhà VM. Ban đầu trường còn bé sau Trường Giám hay QTG nằm phía sau nhà VM. Ban đầu trường còn bé sau này được mở rộng dần ra, và quy mô càng ngày càng bề thế hơn. Hiện tại khu vực “lều chõng” của các $7 tử chỉ còn là một bãi đất sân gạch rộng lớn tan hoanơ. Những năm trước người ta cho xây trên nền trường cũ một cái sân khấu bằng xi măng, hoặc phục vụ cho những kỳ hội chợ triển lãm.Cho nên nhiều di vật bị phai tàn, chỉ còn thấy duy nhất có mấy cái nghiên mực bằng đá khá lớn.

Qua sử sách có thể hình dung vài nét về ngôi trường nơi đã đào tạo ra rất nhiều nhân tài cho đất nước ta như: Lê Văn Thịnh, Lê Văn Hưu, Chu Văn An, Mạc Đĩnh Chi, Trương Hán Siêu, Lê Quát, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh, Lê Quý Đôn, Ngô Thì Nhậm...Đó là những con người có hoàn cảnh xuất thân khác nhau song đều đã học hành, đỗ đạt tại đây- Có thể coi đây là Trường đại học Quốc gia đầu tiên của Việt nam.

Trước hết về nhân sự hoạt động điều hành của nhà trường, tuy có thay đổi theo các triều đại khác nhau, song đại thể lấy thời Lê làm chuẩn thì gồm có các quan sau:

- QTG Tế tửu: Tế Tửu vừa như hiệu trưởng, song lại kiêm cả việc chủ lễ tại VM.

- QTG Tư nghiệp: là quan giúp việc cho quan Tế Tỉm gần giống như chức Hiệu phó ngày nay.

- QTG Giáo thụ: phụ trách việc giảng dạy. Cùng đảm nhiệm việc giảng dạy còn có các Trực giảng, Trợ giáo. Ngoài ra, có thời kỳ còn đặt ra các chức như: Ngũ kinh bác sĩ, mỗi vị chuyên nghiên cứu chuyên sâu về một bộ kinh trong ngũ kinh của Nho giáo ngày ấy là(Kirủi Thi, Kinh Thư, Kinh Dịch, Kinh Lễ, Kinh Xuân Thu) để dạy cho các nho sinh.

. Các Giám sinh hay học trò trường QTG được chia thành 3 hạng (tam xá) là:

- Thượng xá sinh: mỗi học sinh dạng này học bổng là 10 quan tiền một tháng.

tháng.

Được tuyển vào làm giám sinh QTG là những người đã đỗ thi Hương, qua một kỳ kiểm tra ở Bộ Lễ, nếu thành tích xuất sắc thì được vào học tại QTG để

chuẩn bị cho kỳ thi Hội.

Thời gian học tập ở QTG là 3 năm.

Hình thức học tập chủ yếu là nghe giảng sách, làm văn và bình văn. Ngoài các giám sinh QTG, sĩ tử các nơi về kinh đô học tập để chờ thi Hội cũng có thể ghi tên đến nghe giảng bài và bình văn tại QTG. Vì vậy các buổi giảng văn và bình văn ở QTG là những buổi sinh hoạt văn hoá học thuật rất sôi nổi lý thú.

Trong tác phẩm Vũ Trung tuy bút Phạm Đình Hổ có viết: 6i'Khoảng năm Giáp Thìn (1784-1785) đời Cảnh Hưng, ta mới ra du học tại đất Kinh kỳ, cứ mỗi tháng trước ngày sóc vọng một ngày, thì nhà Quốc học (nhà Giám) có mở-cuộc bỉnh văn. Ta có theo các bậc cha anh xuống nghe bình văn thì thấy trên thềm, khoảng giữa ngoảnh mặt về phía nam, có trải 3 cất trúc tích. Ở trên ỉà quan Tri giám, ngồi ở giữa là quan Tham tụng và quan Hành tham tụng ngồi, ở dưới là các quan bồi tụng ngồi. Các quan Thị lang Tham đô thì ngồi phía đông, ngảnh mặt về phía tây. Còn các người khác đều ngồi ồ phía tây mà ngảnh mặt về phía đông. Chiếu người bình văn ngồi phía tây. Lúc bình văn, cấc quan chính phủ ngồi giữa chủ trì, các quan ngồi chiếu phía đông thì thỉnh thoảng hàn bạc, cân nhắc. Lệ cữ vẫn như thế. Lúc bấy giờ quan Thái phố quận công Nguyễn Hoãn lại mới được triệu ra làm quan Tri QTG, ngồi chiếu trên, khoảng giữa rồi đến Hệt hầu Bùi Huy Bích lấy chức Hành tham tung ngồi chiếu giữa. Vố nghị Uông S ĩ Diễn, Mộ trạch Vỗ Huy Dĩnh, Thu hoạch Pharỉ Cốm, An V ĩ Trần Xán đều lấy chức Bồi tụng ngồi chiếu dưới. Chiếu phía đông thì Lý Trần Quán, Nguyễn Đình Trạc. Còn từ Lê Huy Tiềm trở xuống đều ngồi ở chiếu phía tây. Lúc bỉnh văn thỉ tiếng Hoàng Vĩnh Trân rất trong, rất vang, tiếng Nguyễn Cẩu rõ ràng, Thiều Sưởng thì đọc khống nghe ra gì cả. Còn cái quyền đánh lên nhắc xuống, lấy hay bỏ thì chỉ Bùi Huy Bích quyết định, thứ đến các quan bồi tụng cũng cổ bàn bạc, cân nhắc. Duy quan Trì giám Nguyễn Hoãn thì thuỷ chung nín lặng, không nói câu nào, thỉnh thoảng chỉ cười hi hí mã thôi. Ta (tức tác giả) lấy làm ngờ, hỏi các bạn bè thì ai cũng cười, không bảo rõ. Ta lại càng ngờ, sau hỏi đến các bậc lão thành thỉ có người bảo rằng:“Nguyễn Cổng học vấn không được học trò phục, cho nên lúc bình văn ỏ nhà Giám, không tỏ ý khen chê gì câ\, cũng có người bảo: “Nguyễn Công khi tuổi trẻ, vỉ là con nhà tướng, được đỗ Hương nguyên, về sau lại đổ Hội nguyên, văn hai kỳ thi ấy đều không phải tự Nguyễn Công làm ra'\ Đó đều là lời truyền văn như thế, ghi lại đây đ ể tham khảo.

Một phần của tài liệu Văn miếu quốc tử giám (thăng long) trường nho học cao cấp (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)