Cách kể trong Truyện Kiều:

Một phần của tài liệu nghệ thuật kể chuyện của nguyễn du trong chuyện kiểu (Trang 31 - 59)

CHƯƠNG 2: CÁCH KỂ CÂU CHUYỆN 2.1 Khái niêm:

2.2. Cách kể trong Truyện Kiều:

Trường hợp Truyện Kiều cũng vậy. Dựa vào câu chuyện do Thanh Tâm Tài Nhân kể trong Kim Vân Kiều Truyện, Nguyễn Du kể lại câu chuyện đó trong Truyện Kiều, theo chủ quan của ông . Cách kể của Thanh Tâm Tài Nhân có sự kế thừa và thay đổi so với cách kể của những người nước đó cùng kể về câu chuyện này. Cách kể của Nguyễn Du cũng có những điểm kế thừa và phát triển so với cách kể của Thanh Tâm Tài Nhân. Những điểm Nguyễn Du kế thừa Thanh Tâm Tài Nhân không có nghĩa là Nguyễn Du phụ thuộc mà đó chính là thể hiện tính chủ quan của ông trong sự lựa chọn, kế thừa. Nguyễn Du thấy cái nào

của Kim Vân Kiều Truyện phù hợp với ý đồ sáng tạo của mình thì ông giữ lại và cho nó có

một ý nghĩa mới vì nó được xếp trong một hệ thống mới.

(1) Chuyển dần lừ Dẫn luận nghiên cứu vău học . (tập II) G.N.Pospelov ( chủ biên) . Nhà xuất bản Giáo dục 1985, Trang 48.

31

Có thể khái quát một số đặc điểm của cách kể chuyện của Nguyễn Du trong Truyện Kiềunhư sau :

2.2.1. Đặc điểm thứ nhất: đơn giản hóa sự kiện, hành động, tập trung cho nhân

vật trung tâm - Vương Thúy Kiều.

Từ mội cốt truyện kết cấu theo sự kiện , đơn tuyến, một chiều theo dòng thời gian theo phong cách của tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc. Nguyễn Du đã sáng tạo ra một cốt truyện mới theo kết cấu tâm lý, ít sự kiện, trong khuôn khổ của cách kể đơn tuyến, một chiều,

theo dòng thời gian.

Nhìn tổng quát , trong Truyện Kiều có hai tuyến truyện về hai cuộc đời của hai nhân vật . Vương Thúy Kiều và Kim Trọng trong vòng 15 năm. Hai tuyên này không phái là hai tuyến song song mà chắp nối nhau. Nêu lách ra có sự gia cố chút ít ta sẽ có hai truyện . Hầu như hai tuyến truyện này khổng hề liên quan với nhau. Ở các truyện Nôm khác như Lục Vân Tiên, tác giả thường kể xong một việc nào đó của nhân vật này lại kể tiếp một việc khác cua nhân vật khác và cứ đan xen với nhau cho tới khi kết thúc câu chuyện. Nguyễn Du không làm như vậy. Ông tập trung vào nhân vật chính -Kiều . Kim Trọng chỉ là một nhân vật phụ, sau khi kể gần xong về nhân vật chính Nguyễn Du mới quay lại kể về Kim Trọng. Trong tiểu thuyết thời Minh - Thanh, đặc biệt từ đầu thời Minh, kết cấu nhiều tuyến song song không phải là hiện tượng hiếm hoi (Tam Quốc Diễn Nghĩa, Thủy Hử , v.v ...) Nguyễn Du sử dụng lại cách kể của Thanh Tâm Tài Nhân , câu chuyện được kể theo dòng thời gian, đơn tuyến, một chiều, có lẽ vì đó là cách kể phổ biến của truyện Nôm Việt Nam đương thời .

Việc đơn giản hóa sự kiện hành động , chỉ tập trung cho nhân vật trung tâm - Vương Thúy Kiều được thể hiện ở ba điềm sau đây :

Thứ nhất bỏ hẳn những sự kiện, nhân vật không liên quan trực liếp tới việc thê hiện tính cách Kiều, không phục vụ cho việc biểu hiện tình cám nhân đạo cao cá của Nguyễn Du đối với Kiều. Nguyễn Du bỏ gần hết nội dung chính cửa ba chương V,VI,VII của Kim Vân Kiều Truyện vì nội dung của ba chương này chủ yếu nói về tình cảm của những người thân trong gia đình Kiều, của gia đình Chung lão đối với Kiều. Hai nhân vật được Thanh Tâm Tài Nhân khắc họa khá kỹ ở các chương này là Vương ông và Chung công . Phải nói rằng : Thanh Tâm Tài Nhân khắc họa hai nhân vật này và Nguyễn Du không lập trung miêu lả hai nhân vại này, điều đó đều hợp lý vì Thanh Tâm Tài Nhân và Nguyễn Du có quan điểm nghệ thuật khác nhau.

Nguyễn Du đã bỏ hẳn một loại các sự kiện được Thanh Tâm Tài Nhân mô tả khá kỹ trong Kim Vân Kiều Truyện . Hoàn thành thủ tục hôn thú; cuộc đâu trí giữa Tú Bà và Thúc

32

Sinh trong việc tranh giành Thúy Kiều; những trận đánh giữa quân của Từ hải với quân của triều đình ; quá trình thuyết hàng của Hồ Tôn Hiến đôi với Từ Hải ...

Nguyễn Du còn bỏ hẳn mội loạt nhân vật . Theo thống kê bước đầu chúng lỏi thây trong Kim Vân Kiều Truyện có 52 nhân vật (chưa kể những nhân vại được nhắc đến nong lời kể của nhân vật như ông thầy tướng (trong lời kể của Kiều), người khách viễn phương (trong lời kể của Vương Quan) và các nhân vật lập thể như bọn sai nha, các ả gái điếm, gia nhân , quân đội Từ Hải). Nguyễn Du bỏ hẳn 22 nhân vại (42 phần năm), dữ lại 30 nhân vật (58 phần năm) và thay đôi bộ mại linh Ihần của các nhân vật. Mặc dù bỏ nhân vật phụ , nhưng lý lệ bổ hẳn như vậy là rất lớn, điều đó chứng tỏ bản lĩnh cú nhân của nghệ sĩ Nguyễn Du khi sáng lác

Truyện Kiều - ông chỉ tập trung cho nhân vật chính.

Điểm thứ hai thể hiện sự đơn giản hoa sự kiện hành động, chỉ lập nung cho nhân vại

nung lâm, là Nguyễn Du lũy giữ lại mội số sự kiện, hành động, nhân vật nhưng cố sửa dổi. Có thể nói Nguyễn Du không giữ lại y nguyên một sự kiện, hành động hoặc nhân vật nào của

Kim Vân Kiều Truyện. Hai lác phẩm : Kim Vân Kiều TruyệnTruyện Kiều là hai hệ thống

khác nhau. Nguyễn Du chỉ giữ lại cái đại thể ở dạng SƯ kiện, hành động chung. Ví du : hành động báo thù, trả ơn, hành động dụ hàng, sự kiện Hoạn thư đánh nghen,... Cái rõ nhất là Nguyễn Du giữ lại cái sườn cốt truyện của Kim Văn Kiều Truyện .

Nguyễn Du trong lúc giữ lại sự kiện hành động nào đó của Kim Văn Kiều Truyện lúc đưa vào Truyện Kiều ông chủ yếu lại bớt đi một lần nữa, ông chỉ giữ lại ở sự kiện hành động những chi tiết nào phù hợp với quan niệm nghệ thuật ý đồ sáng tác của mình. Nguyễn Du để cho Vương Quan kể lại câu chuyện về Đạm Tiên, nhưng ông bắt Vương Quan bỏ đi nhân vật mụ chủ tệ bạc "khi chết gặp phải mụ chủ tệ bạc, toan đem vứt xác nàng ở bờ ngòi"1TP20F

(1)

P1T

. Những ví dụ tương tự chúng ta có thể tìm thấy trong bất cứ phần nào của Truyện Kiều. Cũng có lúc Nguyễn Du giữ lại một chi tiết nào đó của Kim Vân Kiều Truyện và đã bổ sung mở rộng chi tiết đó, cho nó một ý nghĩa mới, phục vụ cho ý đồ sáng tạo của mình. Ví dụ như khi nói về việc báo ân, báo oán trong Kim Vân Kiều Truyện , Thanh Tâm Tài Nhân chỉ kể có một câu : "Nhân có một hôm, nàng Kiều nhắc lại những câu chuyện có ở Lâm Tri , Minh Sơn rằng : Đối với chuyện ấy có khó khăn gì, tôi chỉ cho năm ngàn binh đến quét sạch cả thành để thay phu nhân báo mối thù đó."P

(2)

Nguyễn Du đã mở rộng chi tiết này bằng một đoạn kể dài, nhu cầu báo ân, báo oán rõ hơn, đặc biệt thêm nội dung báo ơn và thêm thái độ bất bình của Từ Hải.

Từ công nghe nói thủy chung,

33

Bất bình nổi trận đùng đùng sấm vang.

Điểm thứ ba thể hiện sự đơn giản hoá sự kiện hành động , chỉ tập trung cho nghiên cứu

chính là Nguyễn Du đưa thêm một số nội dung vào Truyện Kiều song đó không phải là sự kiện và hành động mà chủ yếu là miêu tả thiên nhiên , miêu tả tâm trạng. Những đoạn tả cảnh trong tác phẩm vừa có tác dụng làm phần đệm ở những đoạn cần chuyển cảnh, vừa góp phần bộc lộ tâm lý nhân vật, hoặc miêu tả vẻ đẹp của môi trường tự nhiên. Ví dụ cảnh mùa thu lúc Thúc - Kiều chia tay , Thúc trở về Vô Tích thăm vợ cả là đoạn miêu tả cảnh thiên nhiên để thể hiện tâm trạng. Những đoạn miêu tả tâm trạng có tác dụng bộc lộ bản chất nhân vật, cá tính hoá nhân vật và bộc lộ thái độ cửa người kế chuyện đôi với nhân vật, ví dụ : tâm trạng Kiều ở lầu Ngửng Bích, tâm trạng Kiều ởlầu xanh , ...

Đặc điểm của cách kể chuyện nêu trên đây : Đơn giản hoa sự kiện, hành dộng, lập nung cho nhân vật trung tâm có nguyên nhân, có lý do của nó.

Trước hết nó bắt nguồn trong cảm hứng sáng lạo của Nguyễn Du.

Nguyễn Du muôn kể về mội số phận vừa bị vùi lấp, một kiếp đời lài hoa nhưng bạc mệnh, toàn bộ lâm huyết của ông lập trung ở nhân vại này. vì thế ông lướt qua các nhân vật khác, mặc dù những nhân vại bị lưới qua đó cổ thể được xây dựng công phu, có cá lính ở trong Kim Vân Kiểu Truyện. Ví dụ : nhân vật bị bỏ hẳn như Vệ Hoa Dương, nhân vại bị lược bớt đi như Tú Bà. Thúc Sinh, Hồ Tôn Hiến, Từ Hải ... Nguyễn Du lược bớt nhưng không lược quá nhiều vẫn giữ cho nhân vật đứng được như một nhân vật văn học , có cá tính, không thể quên được trong lòng người đọc. Thúc Sinh của Nguyễn Du là một người đa tình nhưng sợ vợ, Từ Hải của Nguyễn Du là một người trọng nghĩa và cả tin,...

Với tài năng và bản lĩnh của một nghệ sĩ thực sự Nguyễn Du đã tạo được một tác phẩm

mới. Truyện Kiều là tiếng kêu về một kiếp người oan khổ lưu ly, dồng thời cũng là tiếng kêu

về những kiếp người oan khổ lưu ly trong xã hội phong kiến. Trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du có không ít những người dân lương thiện , những nhân vật anh tài bị vấp phải tình huống bi kịch. Đó là ông cháu người ăn xin ởChâu Thái Binh (Thái Bình Mại Ca Giả), đó là bà già đói khát địu con mình đi ăn xin và biết nước rằng con mình thế nào rồi cũng chết đói (Sở

Kiến Hành), đó là cô Cầm , nổi danh tài sắc một thời, có nói nào đó cùa con người Kiều

(Long Thành Cầm Giả Ca).

Thơ chữ Hán của Nguyễn Du là bức tranh tự họa bằng lời của ông. Nỗi buồn dai dẳng trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du giúp chúng ta hiểu thêm tiếng nói cua ông trong Truyện

34

Giáo sư Nguyễn Lộc có nhận định : " Truyện Kiều là sự thế hiện tập trung nhất, xúc động nhất và cũng là thành công nhất "nỗi đau nhân tình" của cá cuộc đời ông, bàng bạc khắp nơi trong thơ ông, từ Thơ chữ Hán đến Văn chiêu hồn."1TP21F

(1)

"Có thể nói . một chủ nghĩa nhân đạo cao cả chừng mực nào có chiến đấu tính chống phong kiến là nền tảng vững chãi cho tác phẩm vĩ đại này. Chủ nghĩa nhân đạo ấy hay cảm

hứng chủ đạo ấy thấm nhuần trong cách miêu tả con người cũng như trong cách miêu tả thiên

nhiên tạo vật"P

(2)

Đúng như vậy "chủ nghĩa nhân đạo ấy hay cảm hứng nhân đạo ấy" thâm nhuần trong cách kể chuyện của Nguyễn Du.

Trên ý tưởng muôn kế về một số phận bị vùi lấp ở đây là Thúy Kiều, Nguyễn Du bộc lộ tình cảm nhân đạo cao cả của mình, lên tiếng kêu cứu : Hãy cứu lấy con người nói chung đang bị chà đạp trong xã hội và trên cơ sở này ông lựa chọn một cách kể thích hợp, đó là điểm tựa để ông gạt bỏ những cái gì ông cần gạt bỏ, sửa đổi những cái gì ông cần sửa đổi, bổ sung những cái ông cần bổ sung. Kết quả là Truyện Kiều của Nguyễn Du có cách kể chuyện riêng, khác xới cách kể của Thanh Tâm Tài Nhân ở trong Kim Vân Kiều Truyện.

Nguyên nhân thứ hai dẫn tới quyết định gạt bỏ , thay đổi hay bổ sung của Nguyễn Du

đó là thi pháp loại thể.

Nguyễn Du kể câu chuyện bằng thể loại lục bát, một thể loại văn vần truyền thống của Việt Nam. Nhưng Nguyễn Du không chỉ kể thuần túy theo thi pháp của tự sự mà kể trong dòng cảm xúc của một nhà thơ trữ tình. Chính vì vậy Truyện Kiều của ông đã trở thành một thứ truyện bằng thơ. Chất truyện chất thơ lại được thể hiện thông qua ngôn ngữ của thể lục bát. Vì vậy lúc chọn trong Kim Vân Kiều Truyện xem cái gì cần gạt bỏ, cái gì cần giữ lại và sữa chữa, cái gì cần phải bổ sung thêm Nguyễn Du đều phải chú ý tới những yêu cầu này.

Như đã nói ở phần chủ thể kể chuyện trong Truyện Kiều có hai chủ thê : chủ thể kể chuyện và chủ thể trữ tình. Hai chủ thể này kết hợp hài hòa với nhau. Ông không thể đưa vào

Truyện Kiều một dung lượng hiện thực lớn và kể tỉ mỉ được vì kể bằng ngôn ngữ thơ khó hơn

kể bằng ngôn ngữ văn xuôi.

Khi nói về thơ trong cuốn Lý luận văn học vấn đề và suy nghĩ, Giáo sư Nguyễn Văn Hạnh có viết: "Cốt lõi của thơ là trữ tình mọi biểu hiện của cuộc sống được nói đến trong thơ

(1)(2) Nguyễn Lộc - Vãn Học Việi Nam . Nửa cuối thế kỷ XVIII , nửa đầu thế kỷ XIX -tập II - NXB ĐH và THCN . Hà Nội - 1978 .Trang 78.82.

35

đều gắn với tâm hồn, tình cam. tư tưởng của con người, đều thông qua cảm nhận chủ quan của nhà thơ. bộc lổ khá đậm nét "'cái tôi" của người cầm bút".1TP22F

(1)

"Về nguyên tắc thơ sử dụng văn vần, tức là văn có vần , có tiết lâu và âm điệu nổi bật, có tính cấu trúc rõ rệt".P

(2)

Cũng trong cuốn sách nói trên, khi nói về truyện Giáo sư Nguyễn Văn Hạnh viết: "Truyện là loại văn tự sự , kể chuyện , trình bày sự việc, truyện có cốt truyện, có nhân vật, quy mô của truyện cũng thường lớn hơn thơ, nhất là thơ trữ tình."P

(3)

Giáo sư Nguyễn Văn Hạnh có một nhận xét về thể loại truyện Nôm : "Chúng ta có những truyện Nôm nổi tiếng viết bằng văn vần, trong đó có những truyện thực chất là sự kết hợp giữa truyện và thơ, những truyện thơ như Song Tinh Bất Dạ của Nguyễn Hữu Hào (... ? 1713), Truyện Kiều của Nguyễn Du (1765-1820) "P

(4)

Như vậy yêu cầu thể hiện nội dung dưới dạng văn vần, thể văn có vần , có tiết tấu, có

âm luật , có tính cấu trúc rõ rệt , đã ràng buộc Nguyễn Du nong cách chọn chi tiết, hành động

sự kiện và nhân vật. Ông không thể đưa nhiều sự kiện , không thể diễn đạt ngôn ngữ đối thoại của quá nhiều nhân vật. Theo quan điểm của Nguyễn Du nhân vật là phải có cá tính "mỗi người mỗi vẽ mười phân vẹn mười" .Cá tính được thể hiện ở hành động và lời nói, nói trong đối thoại giữa các nhân vật, nói trong độc thoại và đôi thoại nội tâm cua nhân vật.

Một nguyên nhân khác khiến Nguyễn Du lược bớt sự kiện nhân vật tới mức lối đa là :

trong khi lập trung cho nhân vật chính Vương Thúy Kiều , Nguyễn Du không muốn các nhân vật phụ khác của tác phẩm thành cái loa phát ngôn tư tưởng của ông. Nhân vật của Nguyễn Du dù là nhân vật phụ , nhằm tạo phông, tạo quan hệ để làm rõ nhân vại chính , nhưng đồng thời ông vẫn miêu tả họ như những nhân vài sống động . có cá lính . không phải là những " mô hình cơ bản đã có sẵn của nghệ thuật : mô hình lưu manh, mô hình lái buôn, hay mô hình cô gái đáng thương.”1TP23F

(1)

Nguyễn Du không biến các nhân vật phụ đó thành cái loa tư tưởng, thành nhân vật thuần túy là nhân vật chứng minh , nhân vật làm nền cho Thúy Kiều. Trong lúc làm nền để làm nổi bật Thúy Kiều như văn học dân gian và Truyện Nôm truyền thống đương thời, họ vẫn là nhân vật có cá tính , có chiều sâu tâm lý vẫn để lại dấu ấn trong lòng người đọc : Hoạn Thư nghen, thông minh, linh hoạt, Thúc Sinh đa tình, sợ vợ ; Từ Hải cả tin trọng nghĩa...

(1),(2), (3) ,(4) Nguyền Vãu Hạnh - Hùynh Như Phương : Lý luận vãn học vấn đề và suy nghỉ - Nhà xuấl bản Giáo

dục - 1995 . Trang 82,95,96.

36

Trước mặt Kiều Thúc, Hoạn Thư chưa bao giờ nói Kiều là vợ Thúc Sinh và cũng không bao giờ nói Kiều không phải là vợ của Thúc Sinh. Cho nên sau này lúc báo oán Hoạn Thư

Một phần của tài liệu nghệ thuật kể chuyện của nguyễn du trong chuyện kiểu (Trang 31 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)