5. Bố cục đề tài
3.2. Một số vướng mắc trong việc áp dụng các quy định pháp luật về điều kiện
thế giới.
Để tăng cường bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng ở Việt Nam, ngày 01/02/2001 Chính phủ đã ban hành Nghị định 06/2001/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996 của Chính phủ quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp, trong đó đã đưa vào các quy định mới nhằm bảo hộ hiệu quả hơn nhãn hiệu nổi tiếng tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn như: thiếu sự đồng nhất việc bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng trong phạm vi Việt Nam và trên thế giới về thủ tục cụ thể công nhận nhãn hiệu nổi tiếng, các tiêu chí công nhận nhãn hiệu nổi tiếng...
Trong thực tế, việc quyết định một nhãn hiệu là nổi tiếng thì ít nhiều mang tính chất chủ quan, chủ yếu phụ thuộc vào trình độ hiểu biết của thẩm định viên, không cần phải đưa ra các bằng chứng xác thực để chứng minh cho quyết định của mình. Việt Nam chưa thiết lập được danh sách chính thức nhãn hiệu được xem là nổi tiếng trên thị trường cũng như những nhãn hiệu được xem là sử dụng và thừa nhận rộng rãi cũng chưa hềđược thu thập.
Vấn đề xác lập quyền đối với nhãn hiệu nổi tiếng được quy định tại khoản 2
Điều 6 của Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, theo quy định tại điều này thì quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu nổi tiếng
được xác lập trên cở sở thực tiễn sử dụng rộng rãi nhãn hiệu dó theo quy định tại Điều 75 của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 mà không cần thực hiện thủ tục đăng ký.
Việc quy định về việc xác lập quyền như trên là phù hợp với thực tiễn quốc tế về
nhãn hiệu nổi tiếng. Theo quy định của luật pháp Hoa Kì cũng như pháp luật của hầu hết các quốc gia thì nhãn hiệu nổi tiếng cũng không cần phải xác lập quyền bằng thủ
tục đăng ký mà sẽ xác lập trên cở sở thực tiễn sử dụng.
3.2. Một số vướng mắc trong việc áp dụng các quy định pháp luật về điều kiện bảo hộ nhãn hiệu bảo hộ nhãn hiệu