5. Bố cục đề tài
1.4. Lịch sử hình thành và phát triển các quy định của pháp luật về bảo hộ
kết quả của một hoạt động trí tuệ. Nó chỉ là một biểu tượng có sẵn trong tài sản chung của cộng đồng được cá nhân hoặc doanh nghiệp dùng đểđánh dấu hàng hóa hoặc dịch vụ riêng của mình.
1.4. Lịch sử hình thành và phát triển các quy định của pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu hiệu
1.4. Lịch sử hình thành và phát triển các quy định của pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu hiệu tại các tòa án ngày càng tăng. Vấn đề đặt ra cho các tòa án cần phải giải quyết là quyền đối với nhãn hiệu cụ thể nào đó thuộc về ai. Các biện pháp tòa án áp dụng chỉ
dựa vào thông lệ chứ không theo quy định của một văn bản pháp luật nào.
Vấn đề bảo hộ nhãn hiệu được ghi nhận lần đầu tiên trong Luật về xí nghiệp, cơ
sở chế tạo và lò xưởng thủ công năm 1809 của Pháp sau đó lần lượt các nước Italia (ngày 30/8/1868), Bỉ (ngày 01/4/1879), Hoa Kỳ (ngày 03/03/1881), Anh (ngày 25/8/1883), Đức (ngày 12/3/1894), Nga (ngày 26/02/1896), Nhật Bản (1875),...cũng ban hành pháp luật về nhãn hiệu của mình.19
Các đạo luật trên quy định khá chi tiết về cơ chế bảo hộ đối với nhãn hiệu, thủ
tục xác lập quyền, sử dụng và bảo vệ nhãn hiệu, phạm vi các dấu hiệu có thểđược bảo hộ,…Từ đó có thể thấy rằng, ngay từ bước đi đầu tiên trong quá trình hình thành các văn bản pháp luật bào hộ nhãn hiệu, các quốc gia đã thiết lập được một loạt các nguyên tắc cơ bản về bảo hộ nhãn hiệu.
Sự phát triển của sản xuất đã tạo ra nhu cầu to lớn cho sự hình thành và phát triển của thương mại quốc tế. Đến nửa cuối thế kỷ XIX, việc trao đổi sản phẩm qua biên giới quốc gia đã tạo nên một làn sóng toàn cầu hóa tới các cường quốc công nghiệp. Cùng với sự phát triển của hàng hóa thương mại xuyên quốc gia, tình trạng làm hàng giả, hàng nhái nhãn hiệu hàng hóa cũng được gia tăng. Điều đó là một cản trở lớn cho quá trình phát triển giao lưu thương mại.
Người ta bắt đầu nhận thấy tính chất quốc tế trong vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ
trong đó có bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, vì vậy nhu cầu bảo hộ nhãn hiệu vượt ra khỏi
19