Cấp phối thành phần hạt khoáng chất:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương pháp thiết kế thành phần hỗn hợp Bê tông nhựa (Trang 37)

- Thiết bị FRT French Rutting Tester (30000 chu kỳ, 0,7 Mpa,

2. Các phơng pháp thí nghiệm sử dụng trong thiết kế kết cấu mặt đờng bê tông nhựa

3.1.1 Cấp phối thành phần hạt khoáng chất:

Nh đã trình bày ở chơng 2 về cấu trúc của bê tông nhựa, có những kết luận rút ra đợc nh sau:

Cấp phối thành phần hạt của hỗn hợp bê tông nhựa: phải đợc chọn theo qui luật cấp phối tốt nhất để hỗn hợp bê tông nhựa có độ chặt lớn nhất và nh vậy sẽ không cần qúa nhiều nhựa. Tỉ lệ nhựa, bột khoáng phải vừa đủ. Bởi vì, nếu lợng chất liên kết asphalt quá nhiều, ngoài việc kết dính các cốt liệu khoáng vật và lấp đầy các lỗ rỗng thì lợng asphalt còn thừa sẽ đẩy các viên đá dăm ra xa nhau, làm cho bê tông nhựa có độ dẻo lớn và tính chịu cắt kém đi.

Hàm lợng đá dăm (cỡ hạt lớn hơn 5 mm) trong thành phần cốt liệu cũng có ảnh hởng rất quan trọng. Hàm lợng đá dăm nhiều sẽ đảm bảo cho bê tông nhựa có khả năng dính bám tốt của bánh xe với mặt đờng, đồng thời đảm bảo cho mặt đờng bê tông nhựa ổn định với nhiệt độ hơn ở nhiệt độ cao, giảm tính dẻo khi nhiệt độ tăng lên do vậy tăng đợc cờng độ chống cắt của bê tông nhựa. Với bê tông nhựa ít đá dăm thì tính chống thấm nớc của bê tông nhựa sẽ tốt hơn. Nhng bê tông nhựa ít đá dăm lại dễ bị chảy dẻo khi nhiệt độ tăng cao và tính nhám bề mặt kém.

ở Việt Nam, thời tiết ma nhiều, nắng nóng với nhiệt độ cao. Do vậy cần phải cân nhắc để chọn đợc hỗn hợp cấp phối thảo mãn cả hai yêu cầu trên. Nhng vẫn thiên về yêu cầu ổn định với nhiệt độ cao, có độ nhám tốt hơn cả. Có thể dùng cấp phối liên tục hoặc cấp phối gián đoạn để chế tạo bê tông nhựa, nhng cần chú ý khi dùng cấp phối gián đoạn không để bê tông nhựa bị phân tầng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương pháp thiết kế thành phần hỗn hợp Bê tông nhựa (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w