Nghĩa sử dụng:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương pháp thiết kế thành phần hỗn hợp Bê tông nhựa (Trang 54 - 55)

- Thiết bị FRT French Rutting Tester (30000 chu kỳ, 0,7 Mpa,

b) nghĩa sử dụng:

Các thí nghiệm này đợc sử dụng để xác định đặc tính biến dạng vĩnh cửu và đặc tính nứt mỏi của bê tông nhựa, sử dụng cho thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa theo phơng pháp Superpave.

Các dữ liệu thu đợc từ các phơng pháp thí nghiệm trên đợc nhập vào phần mềm chuyên dụng, phần mềm chuyên dụng sẽ đa ra đợc các dự báo biến dạng vĩnh cửu (vệt hằn bánh xe) và nứt do mỏi ở cuối thời kỳ thiết kế kết cấu mặt đ- ờng bê tông nhựa. Các kết quả dự báo này sẽ đợc sử dụng để lựa chọn hàm l- ợng nhựa tối u trong hỗn hợp bê tông nhựa.

Do có xét đến các khả năng làm việc thực tế của mặt đờng bê tông nhựa thông qua hệ thống các thí nghiệm vệt hằn bánh xe, thí nghiệm mỏi,...phơng pháp này đã khắc phục đợc ba h hỏng chính của mặt đờng bê tông nhựa là: biến dạng vĩnh cửu, nứt do mỏi và nứt ở nhiệt độ thấp.

Một u điểm nổi bật của phơng pháp thiết kế hỗn hợp theo Superpave là đã nghiên cứu chi tiết hơn đến cấp phối cốt liệu để đảm bảo cho việc chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa có chất lợng cao, có độ rỗng d và độ dẻo phù hợp.

Với những u điểm so với phơng pháp Marshall ở trên, phơng pháp Superpave đợc nghiên cứu áp dụng rộng rãi thời gian vừa qua ở Mỹ, các nớc châu Âu,... và là định hớng áp dụng ở Việt Nam.

Nhợc điểm của phơng pháp này là giá thành thiết bị cao, cần những nhân viên thí nghiệm thành thạo, ngoài ra phơng pháp này còn mới mẻ nên kinh nghiệm còn ít.

Với tính phổ biến của phơng pháp Marshall và những u điểm nổi bật của ph- ơng pháp Superpave, trong khuôn khổ nghiên cứu này chỉ đi sâu vào nội dung của hai phơng pháp trên để từ đó rút ra đợc những định hớng áp dụng ở Việt Nam.

3.3 Phân tích thành phần trong một đơn vị thể tích bê tông nhựa theo ph-ơng pháp Marshall và Superpave ơng pháp Marshall và Superpave

Thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa theo Marshall và Superpave cũng theo nguyên tắc phân tích các tỷ lệ thể tích nh trình bày ở phần 3.1, nhng việc phân tích này có kể đến thể tích nhựa đợc cốt liệu hấp thụ nên các công thức để xác định các chỉ tiêu của hỗn hợp bê tông nhựa có khác.

Hình 3.11 a, b giới thiệu các thành phần tham gia trong một đơn vị thể tích của hỗn hợp bê tông nhựa đã đợc đầm chặt và sơ đồ về các lỗ rỗng trong bê tông nhựa đã đợc đầm chặt C ốt li ệu N hự a B it um

Không khí Vma - Thể tích các lỗ rỗng trong cốt liệu Vmb - Thể tích khối của hỗn hợp đầm chặt

Vmm - Thể tích không có lỗ rỗng của hỗn hợp Vfa - Thể tích các lỗ rỗng đuợc thấm nuóc Va - Thể tích các lỗ rỗng không khí

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương pháp thiết kế thành phần hỗn hợp Bê tông nhựa (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w