Những kết luận chung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương pháp thiết kế thành phần hỗn hợp Bê tông nhựa (Trang 135 - 136)

- Thí nghiệm biến dạn g1 trục Thí nghiệm thủy tĩnh

c Cá thí nghiệm tiến hành trên á mẫu giống nhau

5.1 Những kết luận chung

1. Về cấu trúc và nguyên lý hình thành cờng độ của bê tông nhựa

- Bê tông nhựa là loại vật liệu đợc sử dụng rất phổ biến trong xây dựng đờng ô tô và đờng sân bay do những u điểm nổi trội so với các loại vật liệu khác. - Bê tông nhựa là loại vật liệu có tính chất phức tạp là đàn-nhớt-dẻo. Đặc

tính biến dạng của bê tông nhựa có thể đợc thể hiện bằng mô hình Maxvel, mô hình Kelvin hoặc mô hình Buger; trong đó mô hình Buger là phù hợp nhất với điều kiện làm việc thực tế của mặt đờng bê tông nhựa.

- Cờng độ của bê tông nhựa đợc hình thành trên cơ sở nguyên lý hình thành cờng độ của hỗn hợp vật liệu theo nguyên tắc cấp phối với chất kết dính là nhựa đờng và phụ thuộc vào cấu trúc của bê tông nhựa; cấu trúc này phụ thuộc vào tính chất và hàm lợng của các thành phần cấu thành, vào sự phân bố đều đặn các cỡ hạt và nhựa đờng, vào chất lợng kỹ thuật trong quá trình chế tạo hỗn hợp, đặc biệt là chế độ nhiệt và độ chặt chặt của bê tông nhựa. - Để có đợc lớp mặt đờng bê tông nhựa đảm bảo chất lợng cao, kéo dài tuổi

thọ, chịu đợc tác động của xe chạy và các yếu tố môi trờng, cần phải…

thực hiện đồng bộ ở tất cả các khâu (nh thiết kế, thi công, giám sát, duy tu bảo dỡng, ), trong đó quan trọng nhất là phải lựa chọn đ… ợc phơng pháp thiết kế và các phơng pháp thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ học của bê tông nhựa đáng tin cậy, mô phỏng gần đúng nhất bản chất, điều kiện làm việc thực tế của bê tông nhựa.

2. Về phơng pháp thiết kế thành phần hỗn hợp bê tông nhựa

- Phơng pháp Marshall có những u điểm nổi bật nh: giá thành các trang thiết bị thí nghiệm tơng đối thấp, gọn nhẹ, phù hợp với các phòng thí nghiệm cố định cũng nh phòng thí nghiệm hiện trờng, việc thí nghiệm không cần các kỹ thuật viên có trình độ cao, kinh nghiệm của thế giới cũng nh của Việt Nam về việc thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa theo Marshall ngày càng đợc tích lũy, các quy định về chỉ tiêu kỹ thuật cốt liệu, nhựa, phơng pháp thí nghiệm đánh giá,... đã đợc thể hiện trong hầu hết các hớng dẫn thiết kế của AASHTO, ASTM, AI,...

- Những nhợc điểm của phơng pháp Marshall là dựa trên cơ sở thực nghiệm- kinh nghiệm là chủ yếu, nhiều thông số thiết kế theo Marshall cha phản ánh một cách đúng đắn tình trạng làm việc của kết cấu mặt đờng bê tông nhựa dới tác dụng của tải trọng trùng phục và tác động của môi trờng tại các vị trí xây dựng cụ thể.

- Phơng pháp thiết kế thành phần bê tông nhựa theo Superpave đã xét đến các khả năng làm việc thực tế của mặt đờng bê tông nhựa qua các thí nghiệm vệt hằn bánh xe, thí nghiệm mỏi, thí nghiệm cắt và các thí nghiệm

khác nên đã khắc phục đợc ba h hỏng chính của mặt đờng bê tông nhựa là biến dạng vĩnh cửu, nứt do mỏi và nứt do nhiệt độ thấp. Phơng pháp Superpave là đã nghiên cứu chi tiết hơn đến cấp phối cốt liệu để đảm bảo cho việc chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa có chất lợng cao, có độ rỗng d và độ dẻo phù hợp.

- Nhợc điểm của phơng pháp Superpave là giá thành thiết bị quá cao, thí nghiệm phức tạp, cần những kỹ thuật viên thí nghiệm thành thạo, ngoài ra phơng pháp này còn mới nên kinh nghiệm còn ít.

3. Định hớng sử dụng phơng pháp Superpave ở Việt Nam

- Trớc mắt cần tập trung nghiên cứu về lý thuyết độ chặt hỗn hợp, phơng pháp thí nghiệm đánh giá chất lợng của hỗn hợp bê tông nhựa và mức thiết kế hỗn hợp phù hợp với các điều kiện giao thông và môi trờng.

- Trong những năm tới, cần đầu t mua mới trang thiết bị thí nghiệm theo Superpave, nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm, tập huấn cán bộ thí nghiệm. Nghiên cứu chuyển đổi cả tiêu chuẩn, hệ thống thí nghiệm nhựa đờng theo Superpave.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương pháp thiết kế thành phần hỗn hợp Bê tông nhựa (Trang 135 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w