- Thí nghiệm biến dạn g1 trục Thí nghiệm thủy tĩnh
c Cá thí nghiệm tiến hành trên á mẫu giống nhau
3.5.3.3 Lựa chọn các vật liệu cho bớc thiết kế đặc tính thể tích hỗn hợp bê tông nhựa
- Nhiệt kế từ 100C đến 230C để xác định nhiệt độ của cốt liệu, nhựa và hỗn hợp Bêtông nhựa.
- Cân 5kg có độ nhạy 1g để cân cốt liệu và nhựa - Cân 2kg độ nhạy 0.1g để cân các mẫu đầm chặt - Máy trộn có thể trộn đợc 4l hỗn hợp
- Cối đúc mẫu có đờng kính trong 150mm và có chiều cao lớn nhất 150mm, chiều cao nhỏ nhất 90mm.
- Kích thuỷ lực để lấy mẫu ra khỏi cối.
3.5.3.3 Lựa chọn các vật liệu cho bớc thiết kế đặc tính thể tích hỗn hợp bê tông nhựa bê tông nhựa
Các vật liệu đợc lựa chọn phải phù hợp theo yêu cầu thiết kế về giao thông và môi trờng cho khu vực lập dự án. Bớc lựa chọn vật liệu cho thiết kế đặc tính thể tích bao gồm:
- Lựa chọn cốt liệu thô và mịn cho các cấp phối thử theo nh các yêu cầu ở Mức thiết kế 1
- Lựa chọn loại Bitum phù hợp theo nh các yêu cầu ở Mức thiết kế 1
- Tiến hành thí nghiệm sự dính bám để đánh giá khả năng tơng thích của Bitum và cốt liệu.
- Đánh giá hàm lợng nhựa thử và cấp phối thử để xác định cấp phối thiết kế và hàm lợng nhựa thiết kế dựa vào các yêu cầu của đặc tính thể tích. Lợng giao thông thiết kế (Ndes) lấy lớn hơn 107 ESALs cho mức thiết kế 3.
3.5.3.4 Lựa chọn hàm lợng nhựa để đạt đợc các độ rỗng d 3,4 và 6%.
- Tham khảo trong phần 3.5.1.5 ở Mức thiết kế 1. Tại số vòng xoay thiết kế (Ndes), các đặc tính thể tích đợc tính toán cho mỗi hàm lợng nhựa và sau đó độ rỗng d Va, , VMA và VFA đợc vẽ theo quan hệ với các hàm lợng nhựa. - Từ các quan hệ giữa độ rỗng d với các hàm lợng nhựa, xác định hàm lợng
nhựa tại 3,4 và 6% độ rỗng d.
- Thiết kế các hàm lợng nhựa ở 3,4 và 6% độ rỗng d tơng ứng với hàm lợng nhựa cao, thiết kế và thấp.
- Thiết kế các hàm lợng nhựa ở 3,4 và 6% độ rỗng d tơng ứng với hàm lợng nhựa cao, thiết kế và thấp.
Hiện tợng biến thứ ba đánh giá theo Mức thiết kế 3 cũng đợc tiến hành giống nh trong mục 3.5.2.7 trong Mức thiết kế 2.