Lựa chọn một hàm lợng nhựa thiết kế.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương pháp thiết kế thành phần hỗn hợp Bê tông nhựa (Trang 76 - 78)

- Chỉ tiêu cho hàm lượng thoi dẹt (11)

3.5.1.5 Lựa chọn một hàm lợng nhựa thiết kế.

Sau khi chọn đợc một cấp phối cốt liệu thiết kế, ta tiến hành lựa chọn một hàm lợng nhựa thiết kế cho hỗn hợp.

- Tiến hành đúc ít nhất 2 mẫu cho mỗi hàm lợng nhựa đợc chọn tại hàm lợng nhựa tính toán, ±0.5% hàm lợng nhựa tính toán và +1.0% hàm lợng nhựa tính toán với cấp phối thiết kế.

- Tơng ứng tại các hàm lợng nhựa trên ta cũng tiến hành đúc ít nhất 2 mẫu để xác định tỷ trọng lý thuyết lớn nhất ở trạng tháI rời. Các mẫu thí nghiệm trong bớc này cũng đợc chế bị và đầm nén giống nh trong bớc lựa chọn cấp phối thiết kế.

- Các đặc tính của hỗn hợp ứng với các hàm lợng nhựa khác nhau sau đó cũng đợc tính toán tại các số vòng xoay ban đầu Nini, thiết kế Ndes và lớn nhất Nmax.

- Các đặc tính thể tích đợc tính toán tại Ndes cho mỗi hàm lợng nhựa. Từ các số liệu này ngời thiết kế có thể vẽ đồ thị quan hệ giữa độ rỗng d Va, độ rỗng cốt liệu VMA và lỗ rỗng lấp đầy nhựa VFA với các hàm lợng nhựa. Hàm lợng nhựa thiết kế sẽ đợc thiết lập tại độ rỗng d 4% và sau đó các chỉ tiêu khác sẽ đợc kiểm tra theo các chỉ tiêu kỹ thuật quy định.

Các bớc đo đạc và tính toán cần thiết cho một phân tích đặc tính thể tích của hỗn hợp bê tông nhựa gồm:

1. Tỷ trọng khối của cốt liệu:

Khi một hỗn hợp khối cốt liệu bao gồm nhiều thành phần riêng lẻ nh: cốt liệu thô, cốt liệu mịn và bột khoáng có các tỷ trọng khác nhau thì khi đó tỷ trọng khối của tổng hỗn hợp cốt liệu đợc tính toán theo công thức:

1 2 1 2 1 2 ... .... n sb n n P P P G P P P G G G + + + = + + + trong đó:

Gsb- Tỷ trọng khối của tổng hỗn hợp cốt liệu

P1,,P2,...,Pn - Các phần trăm riêng biệt theo khối lợng của cốt liệu. G1, G2,...,Gn - Các tỷ trọng khối riêng biệt của cốt liệu.

Tỷ trọng khối của bột khoáng rất khó xác định đợc chính xác, tuy nhiên nếu tỷ trọng biểu kiến của bột khoáng đợc thay thế vào thì sai số sẽ không đáng kể.

2. Tỷ trọng có hiệu quả của cốt liệu:

Tỷ trọng có hiệu của cốt liệu Gse bao gồm tất cả các lỗ rỗng của các hạt cốt liệu ngoại trừ các lỗ rỗng đã hấp thụ nhựa, Gse đợc xác định theo công thức:

Gse= mm b se mm b mm b P P G P P G G − = − trong đó:

Gse - Tỷ trọng có hiệu của cốt liệu.

Gmm- Tỷ trọng lớn nhất (ASTMD204/AASHTO T209) của hỗn hợp bê tông nhựa (không có độ rỗng d).

Pmm- Phần trăm theo khối lợng của tổng hỗn hợp cha đầm nén = 100 Pb - hàm lợng nhựa tính theo phần trăm của tổng hỗn hợp tơng ứng với khi làm các thí nghiệm ASTM D2041/AASHTO T209.

Gb - Tỷ trọng của nhựa.

3. Tỷ trọng lớn nhất lý thuyết của hỗn hợp Bê tông nhựa với các hàm lợng nhựa khác nhau:

Khi thiết kế một hỗn hợp bê tông nhựa với một cốt liệu quy định, tỷ trọng lớn nhất lý thuyết Gmm ứng với mỗi hàm lợng nhựa cần phải đợc tính toán theo ASTM D2041/AASHTO T209.

Sau khi tính toán hàm lợng nhựa có hiệu của cốt liệu từ mỗi dung trọng lớn nhất tính đợc, lấy trung bình các kết quả đó. Tỷ trọng lớn nhất cho bất kỳ hàm lợng nhựa nào có thể xác định đợc theo phơng trình dới đây. Trong phơng trình này giả định tỷ trọng có hiệu của cốt liệu là một hằng số, điều này chỉ đúng khi sự hấp thụ nhựa không sai khác nhiều so với sự thay đổi của hàm l- ợng nhựa. mm mm s b se b P G P G G G = + trong đó:

Gmm- Tỷ trọng lớn nhất của hỗn hợp Bê tông nhựa (không có độ rỗng d) Pmm- Phần trăm theo khối lợng của tổng hỗn hợp cha đầm nén = 100. Ps- Lợng cốt liệu, tính theo phần trăm của tổng hỗn hợp cha đầm nén =100

Pb- Hàm lợng nhựa, tính theo phần trăm của tổng khối lợng hỗn hợp. Gse-Tỷ trọng có hiệu của cốt liệu.

Gb- Tỷ trọng của nhựa.

4. Lợng nhựa hấp thụ:

Lợng nhựa hấp thụ thờng đợc tính theo phần trăm khối lợng của cốt liệu hơn là đợc tính theo phần trăm khối lợng của hỗn hợp. Lợng nhựa hấp thụ đợc tính theo phơng trình sau:

100. se sbba b

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương pháp thiết kế thành phần hỗn hợp Bê tông nhựa (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w