Mối quan hệ giữa giỏo dục và sự tham gia lao động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tác động của giáo dục tới sự tham gia lao động của cá nhân ở Việt Nam (Trang 59)

6. Kết cấu của luận văn

2.3. Mối quan hệ giữa giỏo dục và sự tham gia lao động

Như chỳng ta đó biết, giỏo dục là quỏ trỡnh truyền đạt lại những kiến thức, kinh nghiệm của thế hệ trước cho thế hệ sau. Do vậy, qua giỏo dục giỳp cho con người cú những kinh nghiệm và kiến thức tớch lũy từ trước đồng thời sỏng tạo ra những kinh nghiệm mới và kiến thức mới. Vỡ vậy, giỏo dục đúng một vai trũ rất quan trọng đến sự tham gia lao động.

cỏ nhõn cú trỡnh độ giỏo dục cao, cú sự tớch lũy về kiến thức và kinh nghiệm cú ý thức tham gia lao động cao hơn so với những cỏ nhõn khỏc và mang lại năng suất cao hơn. Khụng những vậy, giỏo dục tạo ra một lực lượng lao động cú trỡnh độ, cú kỹ năng làm việc cao và điều này là cơ sở thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bờn vững. Như vậy, cú thể nhận thấy qua quỏ trỡnh giỏo dục giỳp cho ý thức của cỏ nhõn tăng lờn, đồng thời nhận thức về xó hội về kinh tế và lao động cũng cao hơn từ đú thỳc đẩy cỏ nhõn tham gia vào lực lượng lao động để phỏt triển kinh tế. Mặt khỏc, giỏo dục tỏc động đến ý thức của người lao động trong việc kế hoạch húa gia đỡnh. Mặc dự việc này khụng tỏc động trong ngắn hạn nhưng là nhõn tố tỏc động trong dài hạn về số lượng tham gia lực lượng lao động.

Khụng những giỏo dục tỏc động đến số lượng tham gia lực lượng lao động mà cũn tham gia đến chất lượng của lao động. Chất lượng của lao động được thể hiện qua:

Thứ nhất, kỹ năng làm việc của lao động. Nhờ cú giỏo dục nờn những kiến thức, kinh nghiệm được truyền đạt giỳp cho lao động cú tay nghề và kỹ thuật cao. Đồng thời, khụng những lao động tớch lũy được những kinh nghiệm và kiến thức do lịch sử truyển lại mà bản thõn cú những sự sỏng tạo nhất định. Chớnh vỡ sự sỏng tạo này đó giỳp cho nền kinh tế luụn luụn đi lờn và kinh nghiệm khụng ngừng được tớch lũy từ thế hệ này cho đến thế hệ khỏc.

Thứ hai, chất lượng giỏo dục được thể hiện thụng qua sức khỏe của người lao động. Một người lao động cú sức khỏe cú thể giỳp cho người lao động làm được nhiều giờ trong một ngày, năng suất lao động tăng cao gúp phần đẩy mạnh phỏt triển kinh tế xó hội. Để một người lao động cú sức khỏe tốt thỡ người lao động cần phải cú chế độ ăn uống dinh dưỡng hợp lý và tập thể dục. Để cú được những điều này người lao động cần phải cú những kiến thức nhất định về sức khỏe, chế độ dinh dưỡng, y tế…Chớnh vỡ vậy cần phải cú giỏo dục.

Trờn đõy là những tỏc động của giỏo dục đến cung lao động trờn mặt lý thuyết. Tuy nhiờn qua phõn tớch số liệu thực tế trong chương 2 thỡ cú thể nhận thấy

rằng, từ năm 2006 đến năm 2010 giỏo dục đó cú những chuyển biến rất tớch cực điều này được thể hiện qua nhiều dẫn chứng đó nờu ở trờn vớ dụ như số năm đi học của lao động tăng lờn, chi phớ cho giỏo dục cũng tăng lờn, tỷ trọng lao động cú tay nghề cú kỹ thuật cũng tăng lờn…Trong khi đú cung lao động của cỏ nhõn lại cú xu hướng giảm xuống như số giờ làm việc của cỏ nhõn trờn tuần cú xu hướng giảm, khả năng tham gia lao động của cỏ nhõn cũng giảm được thể hiện qua số lượng việc làm giảm đi

Bảng 2.6: Thời gian làm việc trung bỡnh (giờ/ngày) của cỏ nhõn theo bằng cấp cao nhất, 2010 Nữ Nam Nụng thụn Thành thị Khụng nghốo Nghốo Khụng biết chữ 6.7 6.7 6.6 7.6 6.9 6.1 Tiểu học 9.0 8.8 8.7 9.6 8.9 8.6 THCS 9.4 9.3 9.0 10.7 9.4 8.9 THPT 9.4 9.2 9.0 10.2 9.3 9.0 Cao đẳng 9.6 9.7 8.9 10.6 9.7 8.8 Đại học 9.5 10.7 9.8 10.3 10.1 8.0 Thạc sĩ 11.1 10.6 10.3 11.1 10.9 13.3 Tiến sĩ 9.2 10.0 7.6 10.0 9.5

(Nguồn: Tớnh toỏn từ Khảo sỏt mức sống dõn cư 2010)

Qua bảng số liệu trờn cho ta thấy khi bằng cấp càng cao thỡ số giờ làm việc của cỏ nhõn càng lớn. Khụng những vậy thời gian làm việc trung bỡnh của cỏ nhõn/ngày cú sự phõn biệt rất lớn giữa nụng thụn – thành thị giữa nghốo – khụng nghốo. Tuy nhiờn số giờ làm việc giữa nam – nữ theo bằng cấp cao nhất lại khụng cú sự khỏc biệt nhiều. Số giờ làm việc của nam theo ngày cú xu hướng thấp hơn của nữ ở bằng cấp thấp nhưng lại cú xu hướng cao hơn của nữ ở bằng cấp cao hơn. Điều này được thể hiện rừ hơn qua biểu đồ dưới đõy

Biểu đồ 2.1: Mối quan hệ giữa số năm học và thời gian làm việc trung bỡnh của cỏ nhõn

Trờn đõy là những tỏc động của giỏo dục đến cung lao động trờn mặt lý thuyết. Tuy nhiờn qua phõn tớch số liệu thực tế trong chương 2 thỡ cú thể nhận thấy rằng, từ năm 2006 đến năm 2010 giỏo dục đó cú những chuyển biến rất tớch cực điều này được thể hiện qua nhiều dẫn chứng đó nờu ở trờn vớ dụ như số năm đi học của lao động tăng lờn, chi phớ cho giỏo dục cũng tăng lờn, tỷ trọng lao động cú tay nghề cú kỹ thuật cũng tăng lờn…Trong khi đú cung lao động của cỏ nhõn lại cú xu hướng giảm xuống như số giờ làm việc của cỏ nhõn trờn tuần cú xu hướng giảm, khả năng tham gia lao động của cỏ nhõn cũng giảm được thể hiện qua số lượng việc làm giảm đi. Liệu trờn thực tế cú phải như vậy hay khụng? Nội dung phần này được trỡnh bày trong chương 3.

CHƯƠNG 3

Mễ HèNH, KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Mụ hỡnh và số liệu

3.1.1. Số liệu sử dụng

Nguồn dữ liệu chớnh của nghiờn cứu này là số liệu trong khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh Việt Nam (VHLSS) được tiến hành năm 2010 do Tổng cục Thống kờ Việt Nam với sự hợp tỏc và hỗ trợ của Ngõn hàng Thế giới. Khảo sỏt mức sống dõn cư 2010 được triển khai trờn phạm vi cả nước với quy mụ mẫu là 69.360 hộ ở 3.133 xó/phường, đại diện cho cả nước, cỏc vựng, khu vực thành thị, nụng thụn và tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương. Cuộc khảo sỏt thu thập thụng tin theo 4 kỳ, mỗi kỳ một quý từ quý 2 năm 2010 đến quý 4 năm 2010 và 1 kỳ vào quý 1 năm 2011, bằng phương phỏp điều tra viờn phỏng vấn trực tiếp chủ hộ và cỏn bộ chủ chốt của xó cú địa bàn khảo sỏt.

Sự tham gia vào lực lượng lao động là một trong những mục tiờu chớnh của cuộc điều tra này, do đú, đối tượng được lựa chọn vào mẫu là những đối tượng cú độ tuổi trong lực lượng lao động theo quy định của phỏp luật Việt Nam. Quy mụ của mẫu bao gồm 17.631 người trong đú nam giới cú độ tuổi từ 16 đến 60 tuổi và nữ giới cú độ tuổi 16 đến 55 tuổi, với cỏc thụng tin mẫu được đề cập ở phụ lục 1. Theo số liệu thống kờ mẫu, nam giới trong lực lượng lao động chiếm tỷ trọng 50,5% của mẫu, Cũn nữ giới chiếm tỷ trọng 49,5% của mẫu. Đối tượng được điều tra được lấy từ 3.133 xó/phường ở 63 tỉnh thành trong cả nước đại diện cho 6 khu vực địa lý. Cỏc đối tượng được khảo sỏt cú năm đi học trung bỡnh 6,9, trong đú số năm đi học ớt hơn 12 năm chiếm 93,8% tổng số mẫu, 6% tổng số mẫu cú từ 15 và 16 năm học, và chỉ cú 0,21% cú nhiều hơn 16 năm đi học.

Biến được sử dụng trong nghiờn cứu này bao gồm cú 4 biến độc lập: biến giỏo dục (số năm học, bằng cấp cao nhất), đặc điểm cỏ nhõn, đặc điểm hộ gia đỡnh,

thị trường lao động của địa phương. Biến phụ thuộc là biến sự tham gia của lực lượng lao động. Trong cỏc tài liệu, sự tham gia lực lượng lao động được đo lường bằng nhiều cỏch khỏc nhau, mỗi phương phỏp đo lường cú những hạn chế nhất định. Trong nghiờn cứu này, sự tham gia vào lực lượng lao động là một biến nhị phõn, bằng 1 nếu một cỏ nhõn trong độ tuổi lao động tham gia vào lực lượng lao động và bằng 0 khụng tham gia làm việc nhận tiền cụng. Như vậy biến làm việc chỉ bao gồm những cỏ nhõn làm việc nhận tiền cụng ; cũn cỏc cỏ nhõn làm việc tại nhà hoặc tự kinh doanh khụng nhận tiền cụng thỡ đều được coi là khụng làm việc trong luận văn này. Một khớa cạnh khỏc của sự tham gia vào lực lượng lao động đú là cung lao động cỏ nhõn. Trong nghiờn cứu này, cung lao động cỏ nhõn được đo bằng số giờ làm việc của lao động cỏ nhõn.

Biến giỏo dục là biến độc lập quan trọng nhất trong nghiờn cứu này. Nú thường được thể hiện bằng số năm học và bằng cấp cao nhất đạt được. Khi sử dụng bằng cấp cao nhất làm tiờu chớ thể hiện giỏo dục thỡ cú rất nhiều quan điểm phản đối cho rằng bằng cấp cao nhất khụng thể hiện được kiến thức cũng như giỏo dục thực tế của cỏ nhõn. Một số cỏ nhõn đó mất nhiều năm tham gia học tập nhưng đó khụng nhận được bằng cấp cao nhất này. Vớ dụ, một cỏ nhõn đó cú tấm bằng trung học phổ thụng và vào đại học. Cỏ nhõn này đó theo đuổi học ở trường đại học được 2 năm nhưng do nhiều lý do nờn cỏ nhõn này đó bỏ học. Trong trường hợp này, trỡnh độ học vấn của cỏ nhõn trờn phải là ở giữa trung học phổ thụng và cử nhõn chứ khụng phải trỡnh độ học vấn cao nhất là trung học phổ thụng. Trong nghiờn cứu này, trỡnh độ học vấn cũn được thể hiện qua số năm đi học. Số năm đi học được xỏc định bằng số năm từ lỳc bắt đầu đi học cho đến khi đạt được bằng cấp cao nhất. Đối với những cỏ nhõn đi học đại học thỡ số năm học được xỏc định bằng 12 năm học + số năm học ở những cấp bậc cao hơn cho đến khi đạt được bằng cấp cao nhất. Vớ dụ, đối với một cỏ nhõn cú được bằng đại học 4 năm thỡ tổng số năm học của cỏ nhõn này là 16 năm.

Biến đặc điểm cỏ nhõn được thể hiện qua giới tớnh, tuổi, dõn tộc, chủ hộ gia đỡnh, tỡnh trạng hụn nhõn, nơi đăng ký hộ khẩu. Tất cả cỏc thụng tin này được thu thập từ VHLSS năm 2010. Đặc điểm hộ gia đỡnh được thể hiện qua cỏc tiờu chớ như số người trong hộ gia đỡnh, vị trớ của hộ gia đỡnh (nụng thụn, thành thị), tổng thu nhập hàng năm của hộ gia đỡnh, hộ gia đỡnh nghốo, cú người giỳp việc và vị trớ của hộ gia đỡnh. Đặc điểm của thị trường lao động địa phương phải kể đến số người cú việc làm năm 2010, số lượng lao động mới được gia tăng năm 2010…được thu thập từ số liệu của Tổng cục thống kờ.

Bảng 3.1: Thụng tin về mẫu nghiờn cứu

Biến Trung bỡnh Std. Dev. Min Max

Làm việc 0.359 0.480 0 1 Số giờ lao động 9.171 4.425 0 19 Tuổi 34.062 12.497 15 60 Giới tớnh (nam=1) 0.505 0.500 0 1 Chủ hộ (=1) 0.306 0.461 0 1 tthn1 (chưa kết hụn) 0.293 0.455 0 1 tthn2 (kết hụn) 0.672 0.469 0 1 tthn3 (đó từng kết hụn) 0.035 0.184 0 1 hokhau1(xó) 0.961 0.193 0 1 hokhau2 (xó khỏc trong tỉnh) 0.020 0.139 0 1 hokhau3 (xó ngoài tỉnh) 0.019 0.136 0 1 nghe_Lónh đạo 0.011 0.102 0 1 nghe_chuyờn gia 0.057 0.232 0 1 nghe_nhõn viờn 0.097 0.296 0 1 nghe_lao động kỹ thuật 0.170 0.376 0 1 Độ thị 0.274 0.446 0 1 Tổng số người 4.543 1.653 1 15 Sngviec 0.089 0.285 0 1 Thu nhập 75119 119868 27168 655550 Nghốo 0.099 0.299 0 1 region1 0.187 0.390 0 1

region2 (Miền nỳi phớa bắc) 0.180 0.384 0 1

region3 (miền trung) 0.216 0.412 0 1

Biến Trung bỡnh Std. Dev. Min Max

region5 (Đụng nam bộ) 0.113 0.317 0 1

region6 (ĐBSCL) 0.225 0.418 0 1

Cú người giỳp việc 0.089 0.285 0 1

Lao động năm 2010 950.687 816.326 191.3 3696.4

Lao động tăng thờm 2010 27.532 42.831 0 204.2

(Nguồn: Tớnh toỏn từ khảo sỏt mức sống dõn cư 2010)

Mụ hỡnh ước lượng

Sự tham gia lực lượng lao động cỏ nhõn bao gồm sự tham gia của cỏ nhõn vào lực lượng lao động (cú việc làm hay khụng) và số giờ làm việc trong ngày của cỏ nhõn. Nghiờn cứu đó sử dụng hai mụ hỡnh là mụ hỡnh probit để tớnh xem xột tỏc động của giỏo dục đến sự tham gia của lực lượng lao động, tiếp đú sử dụng mụ hỡnh đa biến để ước tớnh tỏc động của giỏo dục đến cung lao động cỏ nhõn.

Mụ hỡnh Probit được mụ tả như sau:

Prob(Y=1|X, F, S, C) = Φ(α + Xβ +Cθ +Fγ +Sφ +u) (1) Trong đú, Y là sự tham gia lực lượng lao động được đo bằng trạng thỏi làm việc của cỏ nhõn. Y chỉ nhận 2 giỏ trị là 0 và 1. Y = 1 nếu cỏ nhõn đi làm/tham gia lực lượng lao động và Y = 0 nếu cỏ nhõn đú khụng tham gia lực lượng lao động. X là biến giỏo dục bao gồm trỡnh độ học vấn của cỏ nhõn, loại hỡnh trường học (trường cụng lập hay dõn lập); C là vector cỏc biến mụ tả đặc điểm cỏ nhõn bao gồm giới tớnh, độ tuổi, dõn tộc, chủ hộ gia đỡnh; F là cỏc biến mụ tả đặc điểm của hộ gia đỡnh như số lượng người trong hộ gia đỡnh, vị trớ hộ gia đỡnh (nụng thụn hay thành thị), tổng thu nhập hàng năm của hộ gia đỡnh, hộ gia đỡnh nghốo, cú người giỳp việc, khu vực; S là vector cỏc biến mụ tả thị trường lao động ở địa phương như số người trong địa bàn tỉnh cú việc làm trong năm 2010, số việc làm mới được tạo ra trong năm 2010 trờn địa bàn tỉnh và cỏc biến tỏc động khỏc; u là biến động ngẫu nhiờn.

Sau khi ước lượng mụ hỡnh (1), luận văn sẽ tiếp tục tớnh toỏn ảnh hưởng cận biờn của cỏc biến tỏc động tới sự tham gia lực lượng lao động để tớnh toỏn ảnh hưởng của giỏo dục và cỏc yếu tố tỏc động khỏc tới sự tham gia lực lượng lao động của cỏ nhõn. Theo đú, ảnh hưởng cận biờn đưuọc tớnh như sau:

ảnh hưởng biờn α β γ φ θ ψ Z u C S F X Z Y Y Z Y ob ∂ + + + + + Φ ∂ = ∂ ∂ ∂ = ∂ = Pr ( 1 ) ( ) trong đúZ = (X, F, S, C) và ψ =(α,β,γ,φ,θ)

Để đo lường tỏc động của giỏo dục tới cung lao động (giờ làm việc/ngày), luận văn sử dụng mụ hỡnh hồi quy đa nhõn tố. Mụ hỡnh hồi quy đa nhõn tố được mụ tả như sau: u S F C X Y =α+ β+ θ+ γ + φ+ , (2)

Trong mụ hỡnh này, cỏc biến độc lập và biến phụ thuộc đó được định nghĩa ở trờn. Mụ hỡnh này sẽ cho phộp đo lường tỏc động của giỏo dục tới thời gian làm việc hay cung lao động của cỏ nhõn.

3.2. Kết quả ước lượng

3.1.1. Giỏo dục tỏc động sự tham gia lực lượng lao động

Trong nghiờn cứu này tập trung vào điều tra tỏc động của giỏo dục đến sự tham gia vào cung lao động cỏ nhõn ở Việt Nam, bao gồm việc tham gia vào lực lượng lào động và cung ứng lao động của cỏc cỏ nhõn. Để đỏnh giỏ tỏc động của giỏo dục đến sự tham gia lực lượng lao động của cỏc cỏ nhõn đó sử dụng mụ hỡnh probit.

Bảng 3.2: Ảnh hưởng biờn của giỏo dục đến sự tham gia lực lượng lao động của cỏ nhõn dy/dx: Chung Giới tớnh Khu vực dy/dx: Nam dy/dx: Nữ dy/dx: Thành thị dy/dx: Nụng thụn Số năm học -0.005*** -0.005*** -0.004* -0.002 -0.008*** Loại hỡnh trường học -0.001 -0.078 0.073 -0.079 0.044 Tuổi -0.002*** -0.002*** -0.002*** -0.001 -0.002*** Giới tớnh Nam 0.009 0.011 -0.002 chủ hộ 0.008 0.006 0.036 0.020 0.017 tthn2 (kết hụn) -0.008 -0.023 0.013 -0.024 0.003 tthn3 (Đó từng kết hụn) 0.129*** 0.018 0.166*** 0.058 0.135*** hokhau1 (xó) -0.166*** -0.121** -0.207*** -0.094* -0.200*** hokhau2 (xó khỏc trong tỉnh) -0.072* -0.002 -0.119** -0.024 -0.103*** nghe_ld (lónh đạo) 0.677*** 0.677*** 0.677*** 0.600*** 0.670*** nghe_cm (chuyờn gia) 0.696*** 0.694*** 0.699*** 0.708*** 0.663*** nghe_nv (nhõn viờn) 0.225*** 0.248*** 0.202*** 0.276*** 0.118*** nghe_kt (lao động kỹ thuật) 0.405*** 0.419*** 0.392*** 0.479*** 0.329*** Đụ thị -0.032*** -0.018 -0.047*** Quy mụ hộ gia đỡnh -0.001 0.002 -0.003 0.005 -0.003 Thu nhập hộ gia đỡnh 0.000*** 0.000*** 0.000*** 0.000*** 0.000*** Nghốo -0.073*** -0.092*** -0.053** -0.005 -0.091*** region2 (Miền nỳi phớa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tác động của giáo dục tới sự tham gia lao động của cá nhân ở Việt Nam (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w