Giỏo dục tỏc động cung lao động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tác động của giáo dục tới sự tham gia lao động của cá nhân ở Việt Nam (Trang 71)

6. Kết cấu của luận văn

3.1.2. Giỏo dục tỏc động cung lao động

Để tỡm hiểu rừ hơn tỏc động của giỏo dục đến cung lao động cỏ nhõn, nghiờn cứu này sử dụng thờm mụ hỡnh hồi quy đa biến. Kết quả ước lượng ảnh hửng của giỏo dục tới cung lao động của cỏ nhõn ở Việt Nam đưuọc thể hiện trong bảng dưới đõy.

Bảng 3.3: Tỏc động của giỏo dục tỏc động đến cung lao động cỏ nhõn

Chung Giới tớnh Khu vực

Nam Nữ Thành Thị Nụng thụn

Số năm học 0.071*** 0.086*** 0.050*** 0.082*** 0.055*** Nghốo -0.056* -0.060 -0.052 -0.069 -0.041 Loại hỡnh trường -0.249 -0.091 -0.358 -0.607** 0.110 Hiện đang theo học -2.442*** -2.334*** -2.544*** -1.931*** -2.586*** Tuổi -0.037*** -0.034*** -0.039*** -0.030*** -0.040*** Giới tớnh -0.222*** -0.160 -0.264*** Chủ hộ 0.488*** 0.345** 0.728*** 0.254* 0.581*** tthn2 (kết hụn) 0.911*** 0.980*** 0.886*** 0.898*** 0.922*** tthn3 (đó từng kết hụn) 0.443** 0.445 0.302 0.559* 0.381 hokhau1 (Xó) 0.115 0.239 -0.053 -0.022 0.093 hokhau2 (Xó khỏc trong tỉnh) 0.225 0.755 -0.255 0.067 0.194 nghe_ld (Lónh đạo) -2.769*** -2.594*** -3.086*** -4.812*** -1.544*** nghe_cm (chuyờn gia) -3.638*** -3.419*** -3.942*** -5.324*** -2.154*** nghe_nv (Nhõn viờn) -3.194*** -3.207*** -3.224*** -4.868*** -2.126*** nghe_kt (lao động kỹ thuật) -3.169*** -3.009*** -3.359*** -4.796*** -2.637*** Đụ thị 1.741*** 1.699*** 1.702***

Quy mụ 0.195*** 0.231*** 0.140*** 0.043 0.247*** Thu nhập hộ gia đỡnh 0.000** 0.000 0.000*** 0.000*** 0.000 Nghốo -0.354 -0.050 -0.575 -0.435 -0.296 region2 (Miền nỳi phớa bắc) -1.080*** -1.198*** -0.927*** -0.694*** -1.124*** region3 (Miền Trung) -0.082 -0.135 -0.007 0.160 -0.104 region4 (Tõy Nguyờn) -0.288** -0.220 -0.335 -0.619*** -0.097

Chung Giới tớnh Khu vực Nam Nữ Thành Thị Nụng thụn region5 (Đụng Nam bộ) 0.494*** 0.734*** 0.215 0.219 0.701*** region6 (Đồng bằng sụng cửu long) -0.172 -0.224 -0.137 -0.155 -0.239* Người giỳp việc -0.266** -0.290* -0.266* -0.150 -0.248* Lao động năm 2010 0.000*** 0.000** 0.000** 0.000*** 0.000*** Lao động tăng thờm năm

2010 -0.003** -0.002 -0.004*** 0.000 -0.008*** Constant 9.892*** 8.998*** 10.617*** 12.914*** 9.253***

(Nguồn: Tớnh toỏn từ khảo sỏt mức sống dõn cư 2010)

(Lưu ý *** là cho ý nghĩa thống kờ ở mức 1%, ** cho mức 5% , và * cho mức 10%)

Kết quả ước tớnh cho thấy rằng một cỏ nhõn cú trỡnh độ học vấn cao hơn (số năm học) thỡ khả năng cung ứng lao động cỏ nhõn tăng lờn (số giờ làm việc trong ngày). Theo kết quả ước lượng cho thấy một cỏ nhõn cú thờm 1 năm học thỡ số giờ làm việc trong 1 ngày tăng lờn 0,071 giờ (khoảng 2,1 giờ trong 1 thỏng) trong đú của lao động nam là hơn 2,5 giờ cao hơn của lao động nữ chỉ 1,5 giờ trung bỡnh của 1 thỏng. Cú thể nhận thấy sự gia tăng của số năm học dẫn tới sự gia tăng khụng đỏng kể của số giờ làm việc điều này được giải thớch bởi sự chăm chỉ của lao động Việt Nam do vậy để mà tăng đỏng kể số giờ làm việc là điều rất khú. Theo số liệu khảo sỏt lao động Việt Nam hiện nay đang làm việc khoảng 9,2 giờ/ngày cao hơn so với mức 8 giờ/ngày.

Ảnh hưởng của giỏo dục đối với cung ứng lao động cú sự khỏc nhau giữa nam và nữ, giữa thành thị và nụng thụn. Sử dụng kiểm định Chow cho từng mẫu riờng biệt của nam – nữ, thành thị - nụng thụn, kết quả kiểm định kết luận rằng tỏc động của giỏo dục tới cung ứng lao động là khỏc nhau giữa nam và nữ, giữa thành thị và nụng thụn. Nếu cả lao động nam và nữ đều cựng tăng một năm lao động thỡ lao động nam làm việc nhiều hơn lao động nữ, lao động ở thành thị làm việc hơn lao động ở nụng thụn.

Kết quả ước tớnh cũng cho thấy giỏo dục giỳp giảm khối lượng cụng việc của người nghốo. Khi nhận được thờm một năm học, người nghốo sẽ giảm được

0,056 giờ làm việc mỗi ngày so với người khụng nghốo (khoảng 1,6 giờ mỗi thỏng), sự sụt giảm này xảy ra ở tất cả cỏc mẫu từ thành thị đến nụng thụn, nam và nữ. Do vậy, giỏo dục cú thể là một giải phỏp tốt giỳp cho người nghốo giảm khối lượng cụng việc.

Đối với những người đó cú gia đỡnh hay chủ hộ thỡ ỏp lực về kinh tế và trỏch nhiệm cao hơn do đú cú thể nhận thấy khi số năm học tăng lờn đó dẫn đến số giờ làm việc tăng thờm. Theo ước tớnh cứ tăng đối với những đối tượng này cứ tăng thờm 1 năm học thỡ số giờ làm việc tăng lờn 0,488 giờ/ngày cao hơn hẳn so với mức trung bỡnh của toàn quốc.

CHƯƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1. Kết quả thực nghiệm chớnh

Sử dụng mụ hỡnh kinh tế lượng với bộ dữ liệu từ VHLSS được thực hiện năm 2010, bỏo cỏo đó điều tra ảnh hưởng của giỏo dục đến sự tham gia lao động cỏ nhõn ở Việt Nam. Ảnh hưởng của giỏo dục đến sự tham gia lao động cỏ nhõn được thể hiện trờn 2 cấp độ: ảnh hưởng của giỏo dục đến khả năng tham gia vào lực lượng lao động và ảnh hưởng của giỏo dục đến số lượng cung ứng lao động cỏ nhõn (số giờ làm việc/ngày). Ngoài việc nghiờn cứu tổng thể, nghiờn cứu đó thực hiện cho cỏc mẫu riờng biệt nam – nữ, thành thị - nụng thụn, nghốo – khụng nghốo. Sau đú nghiờn cứu đó sử kiểm định Chow để kiểm định cặp giả thuyết xem sự tỏc động của giỏo dục đến khả năng tham gia vào lực lượng lao động giữa cỏc đối tượng nam – nữ, thành thị - nụng thụn, nghốo – khụng nghốo cú sự khỏc biệt nhau hay khụng.

Kết quả cho thấy, nhiều cỏ nhõn cú trỡnh độ học vấn cao (số năm đi học) nhưng lại cú ớt khả năng tham gia vào lực lượng lao động. Kết quả ước lượng bị mõu thuẫn với lý thuyết về ảnh hưởng tớch cực của giỏo dục đến sự tham gia lao

động. Tuy nhiờn, so với thực tế của Việt Nam hoàn toàn cú thể giải thớch được sự mõu thuẫn này bằng nhiều lý do khỏc nhau. Kết quả cũng cho thấy rằng ảnh hưởng của giỏo dục đến khả năng tham gia lao động của nam và nữ tương đồng nhau nhưng lại cú sự khỏc biệt lớn giữa thành thị và nụng thụn.

Kết quả của mụ hỡnh đa nhõn tố cho thấy khi trỡnh độ học vấn càng cao (số năm đi học) thỡ số giờ làm việc/ngày của người lao động tăng lờn. Kết quả này thống nhất cho tất cả cỏc mẫu riờng biệt nam – nữ, thành thị - nụng thụn. Kết quả này ủng hộ cho lý thuyết khỏt vọng phỏt triển của Cain (1966) và nhất quỏn với những phỏt hiện trước đõy ở những nước đang phỏt triển. Tuy nhiờn, đối với người nghốo lại cú sự trỏi ngược đú là khi số năm học của họ tăng lờn lại dẫn đến số giờ làm việc/ngày bị giảm đi.

Cỏc kết quả về ảnh hưởng của giỏo dục đến sự tham gia lực lượng lao động cỏ nhõn ở Việt Nam cú thể cú sự can thiệp và tỏc động của chớnh sỏch. Một cỏ nhõn cú trỡnh độ học vấn cao hơn nhưng lại ớt cú khả năng tham gia vào lực lượng lao động hơn. Chớnh điều này đó làm cho nền giỏo dục đắt tiền hơn nhưng lại khụng hiệu quả.

4.2. Một số đề xuất từ nghiờn cứu

Xuất phỏt từ những kết quả và phõn tớch trờn tỏc giả cú một số gợi ý chớnh sỏch như sau:

Thứ nhất, Việt Nam cần phải thay đổi mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế để cú thể hấp thụ được lao động cú giỏo dục cao, tay nghề cao. Kết quả ước lượng cho

thấy, số năm học tăng lờn thỡ xỏc xuất tham gia làm việc (làm việc nhận tiền cụng) lại giảm đi. Điều này ngụ ý rằng, cỏc ngành kinh tế chưa tạo ra được việc làm đầy đủ cho lao động cú giỏo dục cao. Đõy là một đặc điểm của thị trường lao động ở cỏc nước đang phỏt triển (xem thờm lý thuyết của Heckscher-Ohlin). Vỡ vậy, muốn lao động cú trỡnh độ cú xỏc xuất tham gia lao động lớn hơn thỡ cần chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng sao cho nền kinh tế cú khả năng hấp thụ cỏc lao động cú giỏo dục cao.

Mặc dự về trị số tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thuộc loại khỏ cao, nhưng so với cỏc nền kinh tế đang chuyển đổi khỏc, Việt Nam là nước

duy nhất cú tốc độ tăng trưởng 10 năm sau (2001 - 2010) thấp hơn so với 10 năm trước (1991-2000). Mặt khỏc, là một trong những nước đang phỏt triển rất thiếu vốn, nhưng Việt Nam đó và đang duy trỡ phương thức tăng trưởng dựa chủ yếu vào thõm dụng vốn – yếu tố vốn đúng gúp trờn 50% tăng trưởng GDP. Trong khi lợi thế lao động trẻ, dồi dào, cựng với nhõn tố năng suất tổng hợp (TFP) chỉ đúng gúp cho tăng trưởng vào khoảng 50% cũn lại. Ở cỏc nước phỏt triển, tỷ lệ đúng gúp của riờng TFP vào kết quả tăng trưởng thường chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều, từ 50- 60%. Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn chưa dựa nhiều vào tri thức, khoa học - cụng nghệ. Chỉ số kinh tế tri thức cũn rất thấp, chưa đạt được điểm trung bỡnh. Theo phương phỏp đỏnh giỏ do Viện nghiờn cứu của Ngõn hàng Thế giới (WB) đưa ra, thỡ Chỉ số kinh tế tri thức của Việt Nam năm 2008 là 3,02, xếp thứ 102 trong số 133 quốc gia được phõn tớch. Chỉ số này của Việt Nam tuy cao hơn của nhúm thu nhập thấp nhưng thấp hơn nhiều so với chỉ số của nhúm nước thu nhập trung bỡnh thấp (4,1). So với cỏc nước trong khu vực, chỉ số kinh tế tri thức của nước ta chưa bằng 1/2 chỉ số đạt được của nhúm nền kinh tế cụng nghiệp mới (NIEs gồm Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Hồng Kụng), thấp hơn khỏ nhiều so với Malaysia, Thỏi Lan, Trung Quốc và Philippines. Do vậy Việt Nam cần phải thay đổi mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế để hấp thụ lao động cú tay nghề và trỡnh độ học vấn cao. Nội dung của thay đổi mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế của Việt Nam hiện nay nờn đỏp ứng được những vấn đề

Một là, mụ hỡnh tăng trưởng phải cú sự kết hợp hài hũa giữa chiều rộng và chiều sõu, trong đú lấy tăng trưởng theo chiều sõu là hướng chủ đạo. Tư duy này cần thể hiện rừ trong chớnh sỏch tăng cường đầu tư nhằm nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, đầu tư nõng cao trỡnh khoa học, cụng nghệ quốc gia, đầu tư nghiờn cứu và triển khai chuyển giao cụng nghệ. Vai trũ của khoa học và cụng nghệ trong tăng trưởng phải được coi là chỡa khúa vàng để cú thể thay đổi mụ hỡnh tăng trưởng.

Hai là, mụ hỡnh tăng trưởng mới phải hướng tới việc nõng cao chất lượng, chỳ trọng đến năng suất, hiệu quả của tăng trưởng. Cần chỳ trọng nõng cao giỏ trị gia tăng trong sản xuất và trong xuất khẩu. Chủ động sản xuất và xuất khẩu những mặt

hàng húa cú dung lượng cụng nghệ cao trờn cơ sở khai thỏc triệt để lợi thế của đất nước và thực hiện đồng bộ húa quỏ trỡnh khai thỏc và chế biến sản phẩm. Đi đụi với quỏ trỡnh tăng trưởng là quỏ trỡnh tạo lập mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng, ổn định, minh bạch, thụng thoỏng để tạo điều kiện tốt nhất cho phỏt triển kinh tế tư nhõn - thành phần cú tốc độ tăng trưởng cao nhất, cú khả năng đạt hiệu quả cao nhất và tạo ra nhiều việc làm nhất

Ba là, mụ hỡnh tăng trưởng hướng tới cỏc mục tiờu dài hạn. Cần tập trung nhiều vào đầu tư phỏt triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội đồng bộ, từng bước hiện đại.

Để thực hiện được mụ hỡnh kinh tế đỏp ứng được những điều kiện trờn cần phải thực hiện cú tuần tự và cú phương phỏp thực hiện và sự đồng lũng quyết tõm của toàn xó hội. Để thay đổi được mụ hỡnh phỏt triển thành cụng phải đảm bảo một số tiền đề quan trọng: hỡnh thành đồng bộ thể chế kinh tế thị trường, gắn với cải cỏch hành chớnh, phỏt triển mạnh thị trường cụng nghệ; tạo lập mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế, xúa bỏ độc quyền, kiểm soỏt độc quyền tự nhiờn; phỏt triển nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao, coi đõy là lợi thế cạnh tranh dài hạn trong một thế giới toàn cầu khụng ngừng biến đổi. Bờn cạnh đú, cần phải phỏt triển đồng bộ kết cấu hạ tầng nhất là hệ thống giao thụng, hạ tầng đụ thị.

Thứ hai, thực hiện tỏi cấu trỳc nền kinh tế nhằm tạo cơ hội thu hỳt lao động cú cỏc trỡnh độ khỏc nhau

Theo kết quả nghiờn cứu,nếu một cỏ nhõn cú trỡnh độ học vấn tăng thờm thỡ khả năng để một cỏ nhõn tham gia vào lực lượng lao động lại giảm, một cỏ nhõn cú trỡnh độ học vấn cao hơn so với yờu cầu của cỏc ngành cụng nghiệp hiện tại điều này sẽ khiến cho cỏc cỏ nhõn đú sẽ khú khăn hơn trong việc tỡm kiếm việc làm để phự hợp với trỡnh độ của mỡnh, chớnh vỡ điều này khiến cho khả năng tham gia vào lực lượng lao động sẽ ớt đi. Chớnh vỡ vậy chỳng ta cần tỏi cấu trỳc theo ngành, nghề; Việt Nam khụng chỉ phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp thõm dụng mà cũn phỏt triển những ngành cụng nghiệp cần những lao động cú trỡnh độ học vấn và tay nghề cao. Điều này sẽ giỳp cho những lao động cú trỡnh độ học học vấn và tay nghề cao thỡ

khả năng tham gia vào lực lượng lao động cao giỳp tăng tầm quan trọng của giỏo dục. Phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ để rỳt ngắn thời kỳ gia cụng, tăng dần cỏc sản phẩm chế biến sõu cú giỏ trị gia tăng cao trong cỏc ngành chế biến; tỏi cấu trỳc và nõng cao hiệu quả hàng xuất khẩu; Nõng cao mức độ đúng gúp và tăng trưởng của ngành dịch vụ nhất là dịch vụ chất lượng cao.

Tỏi cấu trỳc theo thành phần kinh tế: thành phần kinh tế Nhà nước của Việt Nam đang chiếm tỷ trọng cao trong nhiều lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế. Nhà nước cần phải chuyển vai trũ từ kiểm soỏt trực tiếp sang vai trũ xõy dựng lợi thế cạnh tranh cho một nền kinh tế thị trường. Thành phần tư nhõn phải được xỏc định là lực lượng chủ yếu trong phỏt triển kinh tế.

Tỏi cấu trỳc theo lónh thổ: nhanh chúng tập trung đầu tư vào một số lónh thổ cú ý nghĩa là đầu tàu để lụi kộo sự phỏt triển của cỏc lónh thổ cũn lại.

Tỏi cấu trỳc đầu tư và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư: thay đổi cơ cấu đầu tư theo hướng tăng tỷ trọng đầu tư vốn từ thành phần kinh tế tư nhõn, giảm dần tỷ trọng đầu tư vốn Nhà nước.

- Nõng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế bằng cỏch cải thiện mụi trường kinh doanh, đẩy mạnh phũng và chống tệ nạn tham nhũng, thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ và thỳc đẩy cạnh tranh của doanh nghiệp

- Tăng cường đầu tư theo chiều sõu đối với cỏc yếu tố nguồn lực làm nền tảng cho tăng trưởng bền vững dài hạn

- Cải cỏch thể chế: hỡnh thành thể chế kinh tế thể chế chớnh trị hoàn chỉnh, đồng bộ cú lợi cho phỏt triển kinh tế và cú lợi cho mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế

Thứ ba, tiếp tục tăng cường giỏo dục đến mọi người: giỏo dục cho mọi người. Xuất phỏt từ kết quả mụ hỡnh cú thể nhận thấy ảnh hưởng của giỏo dục đến

mỗi vựng miền là khỏc nhau, giữa nam và nữ khỏc nhau, giữa đụ thị và nụng thụn cũng khỏc nhau. Vỡ vậy, chương trỡnh giỏo dục cần phải được thiết kế sao cho phự hợp với từng vựng miền để đạt được hiệu quả cao nhất ảnh hưởng của giỏo dục đến khả năng tham gia lao động cỏ nhõn.

thực tế của thị trường lao động hay nhu cầu lao động của xó hội. Đồng thời, nội

dung chương trỡnh đào tạo phải phự hợp với từng đối tượng để làm sao khi sinh viờn ra trường khụng rơi vào tỡnh trạng thất nghiệp tràn lan như hiện giờ. Chớnh điều đú đó hạ thấp giỏ trị của giỏo dục. Hiện nay trờn thế giới đang ỏp dụng phương phỏp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tác động của giáo dục tới sự tham gia lao động của cá nhân ở Việt Nam (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w