6. Kết cấu của luận văn
1.1.1 Quan niệm về giỏo dục
Cú rất nhiều quan niệm khỏc nhau về giỏo dục trong lý thuyết và thực tiễn nghiờn cứu. Cú quan niệm cho rằng “giỏo dục là tất cả cỏc dạng học tập của con người. Ở đõu cú sự hoạt động và giao lưu nhằm truyền đạt và lĩnh hội những giỏ trị và kinh nghiệm xó hội thỡ ở đú cú giỏo dục”. Theo một nghĩa hẹp hơn giỏo dục là một quỏ trỡnh được tổ chức một cỏch cú mục đớch, cú kế hoạch nhằm truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm của xó hội loài người. Nơi tổ chức giỏo dục một cỏch cú hệ thống, cú kế hoạch chặt chẽ là nhà trường. Ở đõy, việc tổ chức quỏ trỡnh giỏo dục chủ yếu do những người cú kinh nghiệm, chuyờn mụn đảm nhiệm đú là những thầy giỏo, những nhà giỏo dục.
Về cơ bản cỏc giỏo trỡnh/tài liệu nghiờn cứu về giỏo dục học ở Việt Nam đều trỡnh bày “Giỏo dục được coi là một hiện tượng xó hội đặc biệt, bản chất của nú là sự truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xó hội của cỏc thế hệ loài người”. Quan niệm này nhấn mạnh đến sự truyền đạt và lĩnh hội giữa cỏc thế hệ, nhấn mạnh đến yếu tố dạy học, nhưng khụng thấy núi đến mục đớch sõu xa hơn, mục đớch cuối cựng của việc đú.
Dewey (1916) cũng đề cập đến việc truyền đạt, nhưng ụng núi rừ hơn mục tiờu cuối cựng của việc giỏo dục, dạy dỗ. Theo nghiờn cứu này, cỏ nhõn con người khụng bao giờ vượt qua được qui luật của sự chết, và cựng với sự chết thỡ những kiến thức, kinh nghiệm mà cỏ nhõn mang theo cũng sẽ biến mất. Tuy nhiờn, tồn tại xó hội lại đũi hỏi phải những kiến thức, kinh nghiệm của con người phải vượt qua được sự khống chế của sự chết để duy trỡ tớnh liờn tục của sự sống xó hội. Giỏo dục là “khả năng” của loài người để đảm bảo tồn tại xó hội. Hơn nữa, Dewey (1916) cũng cho rằng, xó hội khụng chỉ tồn tại nhờ truyền dạy, nhưng cũn tồn tại chớnh trong quỏ trỡnh truyền dạy ấy.
Tuy nhiờn, cả hai cỏch định nghĩa hoặc hiểu như trờn về giỏo dục vẫn chỳ trọng đến khớa cạnh xó hội của giỏo dục nhiều hơn. Cũn con người thỡ sao?
Dự rằng so với hơn 7,2 tỉ người trờn thế giới, thỡ sự xuất hiện hay biến mất của một cỏ thể người dường như chằng là vấn đề gỡ đỏng quan tõm, nhưng mỗi cỏ nhõn vẫn là độc nhất vụ nhị và họ vẫn là một giỏ trị khụng thể thay thế, vẫn cú quyền và cần được hạnh phỳc. Từ “giỏo dục” trong tiếng Anh là "education". Đõy là một từ gốc Latin ghộp bởi hai từ: "Ex" và "Ducere" _ "Ex-Ducere". Cú nghĩa là dẫn ("Ducere") con người vượt ra khỏi ("Ex") hiện tại của họ mà vươn tới những gỡ thiện hảo, tốt lành hơn, hạnh phỳc hơn.
Quan niệm thứ ba cú tớnh nhõn bản cao hơn. Trong quan niệm thứ ba này, sự hoàn thiện của mỗi cỏ nhõn mới là mục tiờu sõu xa của giỏo dục, người giỏo dục (thế hệ trước) cú nghĩa vụ phải dẫn hướng, phải chuyển lại cho thế hệ sau tất cả những gỡ cú thể để làm cho thế hệ sau phỏt triển hơn, hạnh phỳc hơn.