6. Kết cấu của luận văn
1.3.3 Đo lường cung lao động
Theo kinh tế học cổ điển: Tiền cụng thực tế càng cao thỡ lượng cung lao
động càng tăng. Đường cung lao động vỡ thế là một đường dốc lờn.
Hỡnh 1.1: Cung lao động theo trường phỏi kinh tế học cổ điển
Theo kinh tế học của Keynes: Trong thời gian ngắn hạn, người lao động
ớt điều kiện tỡm được việc làm và do đú ớt điều kiện mặc cả tiền cụng. Do đú, trong ngắn hạn, lượng lao động cõn bằng là lượng do nhà sản xuất quy định. Người lao động phải chấp nhận lượng đú bất kể mức tiền cụng ra sao. Núi cỏch khỏc, trong ngắn hạn, lượng cung lao động khụng phản ứng với mức tiền cụng thực tế, nờn đường cung hoàn toàn khụng co gión. Trong dài hạn, đường cung sẽ dốc lờn. Tiền cụng thực tế Lượng cung lao động Tiền cụng thực tế Lượng cung lao động
Hỡnh 1.2: Cung lao động của Keynes
Theo kinh tế học tõn cổ điển: Đường cung lao động là một đường uốn
ngược (hỡnh chữ S). Số giờ trong một ngày là khụng đổi, nếu số giờ lao động nhiều thỡ số giờ nghỉ ngơi là ớt. Khi thu nhập ở mức thấp, người ta phải lao động và hy sinh nghỉ ngơi. Vỡ thế, khi tiền cụng thực tế ở một khoảng nhất định, đường cung dốc lờn. Tuy nhiờn khi thu nhập cao hơn, người lao động lại muốn nghỉ ngơi nhiều hơn, lượng cung lao động (đo bằng số giờ) lại giảm đi và kết quả cú một đường cong uốn ngược
Hỡnh 1.3: Cung lao động của Tõn cổ điển
Trong thực tế nghiờn cứu về kinh tế lao động, cung lao động thể hiện thời gian làm việc của cỏ nhõn trong mỗi điều kiện nhất định. Đo lượng thời gian làm việc của cỏ nhõn cú thể đưuọc đo bằng số thỏng làm việc trong năm (vớ dụ như cụng nhõn trong cỏc doanh nghiệp dầu khớ, giỏo dục,…) hoặc đo bằng số ngày làm việc trong tuần hay thỏng, hoặc số giờ làm việc theo ngày (vớ dụ cỏc cụng việc trả lương theo giờ).