Nghiờn cứu theo bằng cấp cao nhất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tác động của giáo dục tới sự tham gia lao động của cá nhân ở Việt Nam (Trang 45 - 50)

6. Kết cấu của luận văn

2.1.1 Nghiờn cứu theo bằng cấp cao nhất

Qua nguồn số liệu khảo sỏt mức sống của dõn cư năm 2006, 2008, 2010 chỳng ta nhận thấy, đối với lao động thành thị lao động cú trỡnh độ đào tạo ở mức cao hơn hẳn so với lao động nụng thụn. Điều này được thể hiện rừ qua tỷ lệ lao động chưa bao giờ đến trường của lao động thành thị ở mức thấp (3,1% - 4,8%) con số này thấp hơn rất nhiều so với con số (7,3% - 9,3%) ở lao động nụng thụn. Tương tự như vậy, tỷ lệ lao động khụng cú bằng cấp ở nụng thụn cao hơn rất nhiều thậm chớ gấp đụi so với ở thành phố. Mặt khỏc, tỷ lệ lao động của thành thị thuộc cụng nhõn kỹ thuật (5,8%), trung học chuyờn nghiệp (2,5% - 5,8%), cao đẳng đại học (11,9% - 12,4%) trong khi đú những con số này ở lao động nụng thụn lại ở con số rất khiờm tốn, thấp hơn rất nhiều so với những con số ở trờn. Điều này cho thấy, trỡnh độ giỏo dục tớnh theo bằng cấp cao nhất của thành thị cao hơn nhiều so với của nụng thụn. Mặt khỏc, trỡnh độ giỏo dục cũng cú sự phõn biệt rất lớn giữa lao động nam và nữ. Theo điều tra, nhỡn chung trỡnh độ giỏo dục của lao động nam cao hơn so với nữ. Nếu như tỷ lệ lao động chưa bao giờ đến trường của nam chỉ chiếm tỷ lệ (3,7% - 4,7%) thỡ ở nữ con số này cao hơn rất nhiều đạt mức 8,1% - 11,2%. Khụng những vậy sự chờnh lệch giữa nam và nữ cũn được thể hiện rừ nột thụng qua tỷ lệ lao động tốt nghiệp trung học phổ thụng và tỷ lệ tốt nghiệp cao đẳng đại học và trờn đại học của lao động nam cao hơn nhiều so với lao động nữ. Điều này là dễ giải thớch được khi đất nước Việt Nam vẫn cú một số người theo tư tưởng phong kiến trọng nam khinh nữ do vậy việc học tập của nam nhỡn chung vẫn được coi trọng hơn việc học tập của nữ. Dưới đõy là bảng tỷ lệ dõn số 15 tuổi trở lờn chia theo bằng cấp cao nhất giữa thành thị - nụng thụn, chia theo giới tớnh.

Bảng 2.1: Giỏo dục của người dõn thụng qua bằng cấp cao nhất, 2006-2010 Tiờu chớ Chung (%) Chưa bao giờ đến trường Khụng cú bằng cấp Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Cụng nhõn KT TH chuyờn nghiệp CĐ, ĐH Trờn ĐH Khỏc Thành thị - nụng thụn Thành thị 2006 100 4,8 10 19,4 23,1 18 - - - 5,9 7,6 10,9 0,4 0,1 2008 100 4,2 9,0 18,6 22,6 18,6 4,8 3,1 0,5 - 5,8 12,4 0,4 0,1 2010 100 3,1 9,3 17,6 22,0 18,1 5,3 3,2 0,5 5,8 2,5 11,9 0,7 0,1 Nụng thụn 2006 100 9,3 16,2 25,8 30,9 10,5 - - - 2,3 3,0 1,9 - - 2008 100 8,8 15,3 24,9 30,1 12,3 2,5 1,3 0,2 0 2,4 2,2 - - 2010 100 7,3 16,5 24,9 29,3 12,2 2,6 1,6 0,2 2,5 1,2 1,6 - - Giới tớnh Nam 2006 100 4,7 12,3 24,4 30,3 13,8 - - - 4,7 4,6 5,0 0,2 0,1 2008 100 4,4 11,2 23,3 29,3 15,2 4,3 2,7 0,4 - 3,3 5,7 0,2 0,1 2010 100 3,7 11,8 22,7 28,1 14,6 5,0 3,2 0,4 3,3 1,2 5,7 0,3 0,1 Nữ 2006 100 11,2 16,5 23,7 27,2 11,5 - - - 2,0 4,0 3,8 0,1 - 2008 100 10,4 15,7 22,9 26,7 13 2,2 1,1 0,2 - 3,3 4,5 0,1 - 2010 100 8,1 16,5 22,7 26,1 13,5 2,0 1,1 0,2 3,7 1,9 4,0 0,2 -

(Khảo sỏt mức sống năm 2006, 2008, 2010 – Tổng cục thống kờ kho dữ liệu lao động và việc làm)

Trỡnh độ giỏo dục của dõn số trong độ tuổi lao động của thành thị cũng cú sự biến chuyển qua cỏc năm theo xu hướng trỡnh độ giỏo dục được nõng cao.Tuy nhiờn, sự dịch chuyển này khụng cú nhiều biến động. Điều này được thể hiện thụng qua số liệu qua cỏc năm 2006, 2008 và năm 2010. Tỷ lệ lao động khụng bao giờ đến trường năm 2010 đó giảm đi 4,8% năm 2006 xuống 4,2% năm 2008 và giảm xuống 3,1% năm 2010. Những tiờu chớ khỏc tỷ lệ lao động tốt nghiệp tiểu học, tốt nghiệp THCS, tốt nghiệp THPT…cú sự dịch chuyển khụng đỏng kể. Tỷ lệ lao động tốt nghiệp đại học tăng lờn từ 10,9% lờn con số 11,9%. Tỷ lệ lao động học trờn đại học tăng lờn nhưng con số tăng lờn thấp từ 0,4% lờn 0,7%. Tuy nhiờn, lao động được đào tạo về nghề lại cú xu hướng phỏt triển mạnh từ năm 2006 đến năm 2010. Cỏc lao động được đào tạo ở trung cấp nghề, cao đẳng nghề và sơ cấp nghề đó tăng lờn con số đỏng kể. Nếu từ năm 2006 lao động được đào tạo nghề chỉ ở mức con số là 0% thỡ đến năm 2010 con số này đó tăng lờn trờn 10%. Điều này hoàn toàn phự hợp với nền kinh tế đang phỏt triển ở Việt Nam một nền kinh tế phỏt triển những ngành cụng nghiệp thõm dụng sử dụng nhiều lao động cú trỡnh độ lao động thấp để tận dụng được lợi thế về nguồn lực lao động rẻ và giàu tài nguyờn thiờn nhiờn.

Cũng giống như ở khu vực thành thị sự biến chuyển ở khu vực nụng thụn cũng diễn ra chậm và ớt biến chuyển. Mặc dự tỷ lệ lao động chưa bao giờ đến trường đó giảm đi nhưng tỷ lệ giảm đi này ở mức thấp từ 9,3% (2006) xuống cũn 7,3% (2010), tuy nhiờn tỷ lệ lao động khụng cú bằng cấp lại tăng lờn từ con số 16,2% vào năm 2006 lờn 16,5% năm 2010. Tỷ lệ lao cụng nhõn kỹ thuật cũng tăng lờn điều này từ 2,3% (2006) đến 2,5% (2010) tỷ lệ lao động tốt nghiệp cao đẳng, đại học đó giảm từ 2,2% xuống cũn 1,6%. Trong khi đú lao động cú trỡnh độ học vấn cao cú bằng cấp trờn đại học thỡ khụng thấy xuất hiện ở lao động nụng thụn. Điều này là do rất nhiều cỏc ngành cụng nghiệp phỏt triển đều được đặt ở cỏc khu cụng nghiệp, được phỏt triển mạnh ở thành phố. Trong khi đú, ở nụng thụn chủ yếu là cỏc ngành nghề nụng nghiệp và thủ cụng nghiệp cần những lao động cú trỡnh độ học vấn thấp, cú tay nghề thấp là cú thể làm được. Vậy cõu hỏi đặt ra muốn phỏt triển nụng thụn để theo kịp cụng cuộc cụng nghiệp húa hiện đại húa bằng cỏch nào trong khi lao động

ở khu vực này tập trung chủ yếu là lao động khụng cú bằng cấp. Tuy nhiờn, hiện nay qua bảng số liệu điều tra diễn ra trong vũng 4 năm, một con số đỏng mừng là cơ cấu đó cú dịch chuyển theo chiều hướng nõng cao chất lượng giỏo dục mặc dự việc dịch chuyển này cũn đang khỏ chậm và phải diễn ra trong một khoảng thời gian dài. Qua phõn tớch cơ cấu lao động theo bằng cấp cao nhất cú thể lao động đang cú xu hướng đi học nghề, kỹ thuật nhiều hơn thay vỡ đi học cao đẳng, đại học và sau đại học. Điều đú một phần do nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang trong tỡnh trạng thầy nhiều hơn thợ, vỡ vậy xu hướng đi học nghề là một hướng đi mới của lao động Việt Nam đề giỳp lao động Việt Nam cú thể dễ dàng xin việc hơn.

Theo nghiờn cứu, cơ cấu theo bằng cấp cao nhất của lao động nam thỡ nhận thấy tỷ lệ lao động chưa bao giờ đến trường chiếm một tỷ lệ rất thấp ở mức con số 4,4% và đó giảm đi vào năm 2010 ở con số 3,7%. Những số liệu trong bảng cho thấy, tỷ lệ lao động nam cũng tăng mạnh ở bằng cấp của cụng nhõn kỹ thuật từ con số 0% năm 2008 lờn tới 3,3% năm 2010 nhưng tỷ lệ lao động cú bằng đại học lại giữ nguyờn ở con số 5,7% và cú tăng lờn rất ớt ở tỷ lệ lao động cú bằng sau đại học từ 0,2% - 0,3%. Nhỡn chung, tỷ lệ lao động nam được tập trung chủ yếu ở tốt nghiệp THCS và tốt nghiệp THPT. Cũn tỷ lệ cú bằng đại học lại là con số rất thấp 5,7%.

Cũng giống như đối với lao động nam, sự dịch chuyển bằng cấp của lao động nữ cũng rất thấp và cũng tăng mạnh chủ yếu ở lao động cú bằng cụng nhõn kỹ thuật khi tỷ lệ này tăng mạnh từ 0% đến 3,7% . Cũn tỷ lệ lao động nữ cú bằng cao nhất là đại học hay sau đại học cú sự biến chuyển khụng đỏng kể thậm chớ cũn giảm đi. Tuy nhiờn, một số liệu đỏng mừng là tỷ lệ lao động nữ chưa bao giờ đến trường đó giảm đi đỏng kể từ con số 10,4% năm 2008 xuống cũn 8,1% năm 2010 đõy cũng là điều đỏng mừng khi tỷ lệ lao động nữ đó được quan tõm hơn đến giỏo dục và đào tạo. Tuy nhiờn, so với trỡnh độ giỏo dục của nam thỡ của nữ vẫn thấp hơn nhiều.

2.1.2. Những chuyển biến về chất lượng giỏo dục

Theo khảo sỏt mức sống năm 2010 tỷ lệ giỏo dục khụng cú bằng cấp hoặc 25

chưa bao giờ đến trường của dõn số 15 tuổi trở lờn của nhúm hộ nghốo nhất là 38,1% cao hơn 4,6 lần so với nhúm hộ giàu nhất; của nữ giới là 24,6% cao hơn 1,6 lần so với nam giới. Tỷ lệ dõn số 15 tuổi trở lờn cú bằng cao đẳng trở lờn của nhúm hộ giàu gấp 121 lần nhúm hộ nghốo nhất. Tỷ lệ đi học chung cú xu hướng giảm ở tất cả cỏc cấp học phổ thụng, thành thị, nụng thụn và ở cỏc vựng, nam, nữ, ở cỏc nhúm dõn tộc. Ngược lại tỷ lệ đi học đỳng tuổi ở tất cả cỏc cấp, thành thị, nụng thụn, vựng lại cú xu hướng tăng lờn. Hai xu hướng này cho thấy học sinh ngày càng đi học đỳng độ tuổi quy định của 3 cấp phổ thụng. Chi tiờu cho giỏo dục đào tạo bỡnh quõn 1 người một thỏng đạt khoảng 68 nghỡn đồng, chiếm tỷ trọng 6% trong chi tiờu đời sống. Chi tiờu cho giỏo dục đào tạo bỡnh quõn 1 người 1 thỏng của nhúm hộ giàu nhất gấp 5,6 lần của nhúm hộ nghốo nhất, của hộ thành thị cao gấp 2,6 lần so với hộ nụng thụn. Trung bỡnh cỏc hộ dõn cư phải chi hơn 3 triệu đồng cho một thành viờn đang đi học tăng 64% so với năm 2008; nhúm hộ giàu nhất chi 6,8 triệu đồng cao hơn hộ nghốo nhất 6,3 lần; hộ thành thị chi 5,3 triệu đồng, cao hơn 2,5 lần hộ nụng thụn; hộ khụng cú đăng ký hộ khẩu tại nơi đang sinh sống chi cao gấp 1,8 lần so với hộ cú đăng ký hộ khẩu tại nơi đang sinh sống. Chi giỏo dục, đào tạo bỡnh quõn một người đi học trong 12 thỏng qua tại cỏc trường cụng lập khoảng 2,5 triệu đồng, thấp hơn so với cỏc loại trường dõn lập 8,6 triệu đồng, tư thục 12,3 triệu đồng. Trong cơ cấu chi cho giỏo dục, khoản học phớ (39,1%), học thờm (12,9%), chi giỏo dục khỏc (24,1%) là những khoản chi lớn. Tỷ lệ học sinh miễn giảm học phớ hoặc cỏc khoản đúng gúp 38,6%, tăng so với năm trước.

Cú khoảng 93% số thành viờn hộ đang đi học trong cỏc trường cụng lập và cú xu hướng tăng qua cỏc năm. Tỷ lệ thành viờn đang đi học trong cỏc trường cụng lập tại khu vực thành thị thấp hơn khu vực nụng thụn (89% so với 95%), của nhúm hộ giàu nhất thấp hơn nhúm hộ nghốo nhất (88% so với 98%), ở vựng giàu thấp hơn vựng nghốo, của dõn tộc kinh thấp hơn cỏc nhúm dõn tộc khỏc.

Chất lượng giỏo dục qua cỏc năm cú sự chuyển biến rừ rệt điều này được thể hiện qua cỏc con số như sau:

của năm 2010 đó giảm đi so với năm 2006 trong khi đú, tỷ trọng của lao động cú kỹ thuật của năm 2010 lại tăng lờn một cỏch đỏng kể so với năm 2006. - Thứ hai, số năm học của lao động cũng tăng lờn từ 2006 đến năm 2010 điều

này thể hiện chất lượng giỏo dục trong lao động cũng được tăng lờn, trỡnh độ giỏo dục của lao động cũng ngày được nõng cao.

- Thứ ba, chi cho giỏo dục bỡnh quõn một người đi học qua cỏc năm tăng lờn một cỏch đỏng kể. Nếu như trong năm 2006 chi bỡnh quõn cho một người đi học chỉ cú 1,211 triệu đồng thỡ đến năm 2010 con số này đó tăng lờn gần gấp 3 lần lờn con số 3,028 triệu cho 1 cỏ nhõn. Điều này cho thấy, giỏo dục ngày càng được quan tõm nhiều hơn và chất lượng giỏo dục ngày một tăng.

- Thứ tư, tỷ lệ dõn số từ 10 tuổi trở lờn biết chữ cũng đó tăng lờn từ năm 2002 đến năm 2010. Tỷ lệ dõn số từ 10 tuổi trở lờn biết chữ đạt được con số 93,1% và đang cú xu hướng tăng lờn vào những năm tiếp theo.

Chất lượng giỏo dục qua cỏc năm ngày càng cú xu hướng tăng lờn đõy là những dấu hiệu tốt trong việc cải thiện chất lượng của lực lượng lao động giỳp cho đất nước tiến đến cụng nghiệp húa hiện đại húa đất nước.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tác động của giáo dục tới sự tham gia lao động của cá nhân ở Việt Nam (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w